Biến quan sát Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Lơi cuốn qua tính cách (IA), hệ số Cronbach’s Alpha: 0,846
IA_1 0,678 0,807
IA_2 0,646 0,822
IA_3 0,779 0,760
IA_4 0,649 0,823
Lôi cuốn qua hành vi (IB): hệ số Cronbach’s Alpha: 0,899
IB_1 0,766 0,873
IB_2 0,772 0,871
IB_3 0,802 0,860
IB_4 0,762 0,875
Kích thích trí tuệ (IS), hệ số Cronbach’s Alpha: 0,898
IS_1 0,711 0,892
IS_2 0,793 0,862
IS_3 0,776 0,868
IS_4 0,818 0,853
Truyền cảm hứng (IM), hệ số Cronbach’s Alpha: 0,760
IM_1 0,580 0,694
IM_2 0,511 0,728
IM_3 0,636 0,658
IM_4 0,512 0,729
Quan tâm đến cá nhân (IC), hệ số Cronbach’s Alpha: 0,895
IC_1 0,711 0,884
IC_2 0,808 0,848
IC_3 0,810 0,854
Biến quan sát Tương quan biến- tổng Cronbach’s Alpha nêu loại biến
Gắn kết cảm xúc (AC), hệ số Cronbach’s Alpha: 0,897
AC_1 0,641 0,892 AC_2 0,837 0,862 AC_3 0,679 0,886 AC_4 0,801 0,867 AC_5 0,700 0,883 AC_6 0,685 0,885 Nguồn: Phụ lục 7 Thang đo Lôi cuốn qua hành vi (IB): có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,899.
Các hệ số tương quan biến tổng của các biến IB_1, IB_2, IB_3, IB_4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến IB_1, IB_2, IB_3, IB_4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thang đo Kích thích trí tuệ (IS): có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,898. Các
hệ số tương quan biến tổng của các biến IS_1, IS_2, IS_3, IS_4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến IS_1, IS_2, IS_3, IS_4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thang đo Truyền cảm hứng (IM): có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,760. Các
hệ số tương quan biến tổng của các biến IM_1, IM_2, IM_3, IM_4, đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến IM_1, IM_2, IM_3, IM_4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thang đo Quan tâm đến cá nhân (IC): có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,895.
Các hệ số tương quan biến tổng của các biến IC_1, IC_2, IC_3, IC_4 đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến IC_1, IC_2, IC_3, IC_4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Thang đo Gắn kết cảm xúc (AC): có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,897. Các
đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, các biến AC_1, AC_2, AC_3, AC_4, AC_5, AC_6 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Tóm lại, từ Bảng 4.6 cho thấy hệ số tương quan của một biến quan sát với biến tổng phải đều lơn hơn 0,3. Tất cả các hệ số cronbach’s Alpha nếu loại biến đều khơng lớn hơn cronbach’s Alpha. Bên cạnh đó, tất cả các cronbach’s Alpha đều cao hơn 0,6. Kết quả trên đã đáp ứng được yêu cầu cho việc đánh giá một thang đo có độ tin cậy.
Như vậy, các thang đo đã được kiểm định giá trị nội dung thông qua thảo luận nhóm. Và tiếp sau đó là kiểm định độ tin cậy đến hai lần, nghiên cứu sơ bộ với cỡ mẫu 62 và nghiên cứu chính thức với cỡ mẫu 285. Kết quả của cả 2 lần đều cho thấy chúng đạt độ tin cậy và có thể tiếp tục đưa vào phân tích.
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá ( EFA)
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến thành các nhân tố. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy.
4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Để kiểm tra xem mẫu điều tra có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay khơng, tác giả tiến hành kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin và kiểm định Bartlett's. Điều kiện cần để phân tích EFA là giữa các biến quan sát phải có mối quan hệ đủ lớn. Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát khơng có mối quan hệ. Với kết quả kiểm định KMO là 0,840 lớn hơn 0,5 và Sig của kiểm định Bartlett's bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể), do đó bác bỏ H0. Ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.