Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến gắn kết cảm xúc của nhân viên tại các công ty thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 58 - 64)

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 IS_4 0,856 IS_3 0,846 IS_2 0,846 IS_1 0,766 IC_2 0,893 IC_3 0,871 IC_4 0,775 IC_1 0,770 IB_2 0,827 IB_4 0,819 IB_3 0,815 IB_1 0,802 IA_3 0,862 IA_4 0,827 IA_2 0,761 IA_1 0,742 IM_3 0,823 IM_2 0,774 IM_1 0,662 IM_4 0,588 Eigen value 6,071 3,996 1,733 1,475 1,266 Phương sai trích 30,355 50,334 58,997 66,374 72,702 Cronbach’s Alpha 0,898 0,895 0,899 0,846 0,760 Nguồn: Phụ lục 8

Kết quả có 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 72,702%; tức là khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 20 biến quan sát là 72,702% % (> 50%). 5 nhóm nhân tố này mô tả như sau:

 Nhân tố thứ nhất được đo lường bằng 4 biến quan sát:

IS_1: Cấp trên xem lại các giả định cho các vấn đề đã nêu để xem sự phù hợp của nó.

IS_2: Cấp trên ln tìm kiếm những hướng khác nhau khi giải quyết vấn đề.

IS_3: Cấp trên ln khun Anh/Chị nên nhìn vấn đề từ nhiều góc cạnh.

IS_4: Cấp trên ln đưa ra những phương pháp mới cho những vấn đề cũ.

Các yếu tố thành phần này đo lường sự khuyến khích; vận dụng phương pháp thích hợp trong giải quyết vấn đề nên nhân tố này được đặt tên là

Kích thích trí tuệ, ký hiệu là IS.

Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 6,071> 1 và giải thích được 30,355% phương sai. Trong các biến thuộc thành phần kích thích trí tuệ thì người lao động đánh giá yếu tố IS_4 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,856.

 Nhân tố thứ hai được đo lường bằng 4 biến quan sát:

IC_1: Cấp trên luôn hướng dẫn, tư vấn cho Anh/Chị.

IC_2: Cấp trên đối xử với Anh/Chị như một cá nhân hơn là giữa cấp trên đối với cấp dưới hay giữa chủ với người làm thuê.

IC_3: Cấp trên luôn quan tâm tới nhu cầu, khả năng, và khát vọng của Anh/Chị.

Các yếu tố thành phần này đo lường sự quan tâm; hướng dẫn tư vấn; xử sự và hỗ trợ để phát triển nên nhân tố này được đặt tên là Quan tâm đến cá nhân, ký hiệu là IC.

Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 3,996> 1 và giải thích được 19,979% phương sai. Trong các biến thuộc thành phần Quan tâm đến cá nhân thì người lao động đánh giá yếu tố IC_2 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,893.

 Nhân tố thứ ba được đo lường bằng 4 biến quan sát:

IB_1: Cấp trên nói với Anh/Chị về những niềm tin, những giá trị quan trọng nhất của họ.

IB_2: Cấp trên luôn chỉ cho Anh/Chị thấy rõ tầm quan trọng của việc phải có được cảm xúc mạnh mẽ khi thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu.

IB_3: Cấp trên quan tâm khía cạnh đạo đức và kết quả của những quyết định có đạo đức.

IB_4: Cấp trên ln nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc Anh/Chị có cùng sứ mạng với tổ chức.

Các yếu tố thành phần này đo lường niềm tin; sứ mạng; tầm quan trọng của việc phải có được cảm xúc mạnh mẽ khi thực hiện nhiệm vụ nên nhân tố này được đặt tên là Lôi cuốn qua hành vi, ký hiệu là IB.

Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 1,733> 1 và giải thích được 8,663% phương sai. Trong các biến thuộc thành phần Lơi cuốn qua hành vi thì người lao động đánh giá yếu tố IB_2 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,827.

 Nhân tố thứ tư được đo lường bằng 4 biến quan sát:

IA_2: Cấp trên hy sinh lợi ích cá nhân cho những điều tốt đẹp của nhóm, của tổ chức.

IA_3: Cấp trên ln có những hành động khiến Anh/Chị ngưỡng mộ, kính trọng.

IA_4: Đối với Anh/Chị, cấp trên ln tốt ra là người có quyền lực và tự tin. Các yếu tố thành phần này đo lường những hành động; phong cách của lãnh đạo tạo sự ngưỡng mộ, kính trọng nên nhân tố này được đặt tên là Lơi cuốn qua tính cách, ký hiệu là IA.

Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 1,475> 1 và giải thích được 7,377% phương sai. Trong các biến thuộc thành phần Lơi cuốn qua tính cách thì người lao động đánh giá yếu tố IA_3 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,862.

 Nhân tố thứ năm được đo lường bằng 4 biến quan sát:

IM_1: Cấp trên ln nói với Anh/Chị một cách lạc quan về tương lai của tổ chức.

IM_2: Cấp trên luôn truyền đạt nhiệt tình kinh nghiệm cần thiết để Anh/Chị có được thành cơng.

IM_3: Cấp trên luôn chỉ cho Anh/Chị thấy một viễn cảnh tương lai hấp dẫn.

IM_4: Cấp trên luôn tin rằng mục tiêu chắc chắn sẽ đạt được.

Các yếu tố thành phần này đo lường sự lạc quan; tương lai, mục tiêu chắc chắn và truyền đạt kinh nghiệm nhiệt tình nên nhân tố này được đặt tên là

Truyền cảm hứng, ký hiệu là IM.

Nhân tố này có giá trị Eigenvalues = 1,266> 1 và giải thích được 6,328% phương sai. Trong các biến thuộc thành phần Truyền cảm hứng thì

người lao động đánh giá yếu tố IM_3 là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,823.

Với phương sai trích 72,702% cho biết 5 yếu tố này giải thích được 72,702% độ biến thiên của dữ liệu.

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá biến Gắn kết cảm xúc (AC)

Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát của thang đo gắn kết cảm xúc khơng có mối quan hệ. Kiểm định KMO là 0,825 > 0,5 và và Sig của kiểm định Bartlett's bé hơn 0,05; do đó bác bỏ H0. Như vậy, giữa các biến quan sát có mối quan hệ đủ lớn cần cho việc phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 4.9. Kết quả phân tích nhân tố biến Gắn kết cảm xúc (AC)

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

AC_2 0,902 AC_4 0,879 AC_5 0,794 AC_6 0,782 AC_3 0,778 AC_1 0,744 Eigenvalue 3,988 Phương sai trích 66,459 Cronbach’s Alpha 0,897 Nguồn: Phụ lục 8

Các nhân tố rút ra có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Hệ số tải nhân tố đều cực kỳ cao, các biến trong cùng một nhóm đều thực sự tải mạnh trên nhân tố mà nó đo lường, nhỏ nhất là 0,744. Do đó, khơng có một yếu tố thành phần nào bị bỏ đi.

Tổng phương sau trích được là 66,459 > 50%, chứng tỏ phần giải thích được rất cao. Kết quả cũng cho thấy có 1 nhân tố được rút ra và Eigenvalue >1. Khơng có sự tách ra hay dịch chuyển của các nhân tố nên khơng có thay đổi về số nhân tố.

Tóm lại, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho phép ta rút ra 1 nhân tố. Nhân tố này được đo lường bởi 6 biến quan sát:

AC_1: Tôi sẽ rất vui khi làm việc trọn đời cho tổ chức này. AC_2: Tôi nhận thấy vấn đề của tổ chức cũng là của mình.

AC_3: Tơi khơng cảm nhận tổ chức như là một phần của gia đình mình. AC_4: Tơi khơng cảm thấy gắn bó mật thiết với tổ chức này.

AC_5: Tơi cảm thấy mình khơng thuộc về tổ chức này.

AC_6: Tổ chức này có một sự đãi ngộ tuyệt vời, ý nghĩa cho tôi.

Các yếu tố thành phần đo lường mức độ gắn kết cảm xúc với tổ chức của nhân viên nên nhân tố này được gọi là Gắn kết cảm xúc, ký hiệu AC.

4.3. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THYẾT

4.3.1. Phân tích tương quan hệ số Pearson

Người ta dùng một số thống kê đó là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau.

Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi khơng có đa cộng tuyến trong khi hệ số xác định R square vẫn khá cao. Trong q trình phân tích hồi quy bội, đa cộng tuyến được SPSS chuẩn đoán bằng lựa chọn Collinearity Diagnostic.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến gắn kết cảm xúc của nhân viên tại các công ty thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)