6. Kết cấu của đề tài
2.2.3 Dư nợ cho vay phân theo mục đích vay
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay
ĐVT: Triệu đồng Năm
2014
Năm 2015 Chênh lệch Tỷ trọng
2014 2015
Cho vay mua ô tô 14.001 18.540 4.539 21,70% 22,2%
Cho vay tiêu dùng 11.807 14.865 3.058 18,30% 17,8%
Cho vay sửa chữa /xây nhà 10.065 10.606 541 15,60% 12,7%
Cho vay mua sắm vật dụng 4.387 4.677 289 6,80% 5,6%
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm 9.356 11.692 2.336 14,50% 14,0%
Cho vay tín chấp 6.646 13.863 7.217 10,30% 16,6%
Cho vay thấu chi tiêu dùng 8.194 10.606 2.412 12,70% 12,7%
Tổng 64.521 83.513 18.992
(Nguồn: Phòng kế toán VPBank chi nhánh Đồng Nai)
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay giai đoạn 2014-2015
Theo biểu đồ phân tích trên cho thấy trong năm 2015, cơ cấu dư nợ theo mục đích đã có thay đổi để phù hợp với nền kinh tế. Cụ thể như sau:
Trong năm 2015, trong cơ cấu dư nợ thì cho vay mua ơ tơ chiếm tỷ trọng tương đối cao. Năm 2014 đạt giá trị 14.001 triệu đồng, sang năm 2015 là 18.540 triệu đồng, tăng 4.539 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 32%. Qua đó cho thấy năm 2015 cho vay mua ô tô là sản phẩm chủ lực của Ngân hàng.
Vay tiêu dùng và xây sửa chữa nhà năm 2014 đạt giá trị lần lượt là 11.807 triệu đồng và 10.065 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15%- 18%/ tổng cơ cấu dư nợ. Cho thấy trong năm 2014 Ngân hàng VPBank đã chú trọng vào 03 sản phẩm chiến lược để tăng trưởng dư nợ bền vững vì tất cả các sản phẩm trên đều có mục đích sử dụng vốn rõ ràng, kiểm soát được rủi ro. Năm 2015 vay tiêu dùng và xây sửa chữa nhà
14,001 18,540 11,807 14,865 10,065 10,606 4,387 4,677 9,356 11,692 6,646 13,863 8,194 10,606 0 5,000 10,000 15,000 20,000 Năm 2014 Năm 2015
Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay
Cho vay thấu chi tiêu dùng Cho vay tín chấp
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm
Cho vay mua sắm vật dụng Cho vay sửa chữa /xây nhà Cho vay tiêu dùng
17%/ tổng cơ cấu dư nợ, cho thấy trong năm 2015 mục tiêu đẩy mạnh cho vay sửa chữa nhà và tiêu dùng đã giảm sút so với năm 2014 về cơ cấu dư nợ, tuy nhiên giảm sút không đáng kể và ở mức chấp nhận được.
Năm 2015 là một năm tương đối khó khăn của nền kinh tế, mặc dù kinh tế có tăng trưởng nhưng ở mức thấp. Vì vậy để kích cầu kinh tế trong năm 2015, Ngân hàng đã có chính sách sản phẩm mới là đẩy mạnh dư nợ tín chấp ( khơng cần tài sản đảm bảo cho khoản vay) để người dân tiếp cận được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể dư nợ tín chấp năm 2014 chỉ đạt giá trị 6.646 triệu đồng, xếp vị trí thứ 06 trong cơ cấu dư nợ, sang năm 2015 dư nợ tín chấp đã đạt giá trị 13.863 triệu đồng tăng hơn 200% so với năm 2014 và vươn lên vị trí thứ 03 trong các sản phẩm chủ lực của Ngân hàng VPBank. Tuy nhiên bên việc cho vay khơng có tài sản đảm bảo cũng mang lại nhiều rủi ro, khơng có sợi dây liên kết giữa khách hàng và Ngân hàng. Vì vậy khi ra quyết định cho vay Ngân hàng đã phải thẩm định tư cách khách hàng, lịch sử tín dụng, thu nhập .. để hạn chế rủi ro một cách thấp nhất.