CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
2.3 Đánh giá chung về giá trị thương hiệu Vissan
Qua phân tích thực trạng về giá trị thương hiệu Vissan, tác giả nhận thấy giá trị thương hiệu Vissan cĩ một số ưu điểm và một số tồn tại như sau:
Về Nhận biết thương hiệu:
• Mặt làm tốt:
- Thương hiệu Vissan và logo 3 bơng mai đã cĩ mặt lâu trên thị trường thực phẩm, đã đồng hành cùng nhiều thế hệ người Việt do đĩ khách hàng cĩ thể nhanh chĩng nhận diện được thương hiệu Vissan.
- Sự tập trung đầu tư vào một lĩnh vực thực phẩm thay vì đầu tư ngồi ngành dàn trải như nhiều doanh nghiệp khác điều này cũng làm cho thương hiệu Vissan luơn gắn liền với các sản phẩm thực phẩm, đồng thời đảm bảo về mặt tài chính của Vissan trong việc đầu tư phát triển các sản phẩm mới.
• Mặt tồn tại:
- Slogan “sức sống mỗi ngày” được thiết kế khơng nổi bật, khơng truyền tải được thơng điệp mong muốn.
- Khách hàng ít biết tới Vissan qua mạng Internet, trang web được xây dựng đơn thuần là trang giới thiệu.
Về Chất lượng cảm nhận:
• Mặt làm tốt
- Các sản phẩm của Vissan được khách hàng đánh giá cao, đạt nhiều giải thưởng trong các hội thi thực phẩm.
- Giá cả phù hợp, đặc biệt là giá thấp vào các dịp lễ tết. - Sản phẩm của Vissan đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
• Mặt tồn tại:
- Thứ nhất về bao bì sản phẩm dễ gây nhầm lẫn, khơng phong phú về kích thước, trọng lượng, nắp hộp thực phẩm chế biến sẵn được thiết kế khơng hợp lý.
- Thứ hai là về tính tiện lợi: người tiêu dùng khi mua thực phẩm ưa chuộng các sản phẩm tươi sống tuy nhiên sản phẩm tại Vissan chỉ được sơ chế như bằm, pha lĩc chưa cĩ các sản phẩm được sơ chế như tẩm ướp, làm thành các mĩn mà khác hàng khi mua về chỉ đơn giản là đưa lên bếp và nấu.
Về Liên tưởng thương hiệu:
• Mặt làm tốt:
- Vissan tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện, trong đĩ hoạt động bán hàng bình ổn giá thu hút được sự chú ý của khách hàng.
- Sản phẩm chế biến sẵn của Vissan phong phú.
- Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Vissan cĩ mặt tại mọi nơi, ngồi việc bán các sản phẩm của Vissan, các cửa hàng này cịn bán các sản phẩm thực phẩm mà Vissan khơng sản xuất (bánh kẹo, dầu ăn, kem…) điều này làm khách hàng nghĩ tới việc cĩ thể mua được mọi nhu yếu phẩm tại cửa hàng của Vissan.
• Mặt tồn tại:
- Sản phẩm tươi sống khơng phong phú, chủ yếu là thịt heo, thịt bị. - Biển hiệu cửa hàng khơng đồng nhất.
- Chưa phát triển hệ thống giao hàng, kênh bán hàng trực tuyến - Chưa xây dựng được bộ quy tắc ứng xử của nhân viên Vissan - Đội ngũ nhân viên bán hàng chưa được đào tạo bài bản.
Về Trung thành thương hiệu:
• Mặt làm tốt:
- Khách hàng cơng nghiệp, đại lý ủy quyền, điểm bán hàng gắn bĩ với thương hiệu Vissan.
- Tỷ lệ khách hàng cá nhân lặp lại hành vi mua các sản phẩm Vissan cao, đồng thời giới thiệu sản phẩm Vissan với người khác điều này giúp thương hiệu Vissan được biết tới nhiều hơn, tiết kiệm chi phí quảng cáo tiếp thị.
• Mặt tồn tại:
- Hiện nay Cơng ty chưa cĩ bộ phận riêng về chăm sĩc khách hàng, các khách hàng cơng nghiệp được quan tâm bởi các phịng kinh doanh phụ trách nhưng đối với khách hàng cá nhân thì chưa cĩ bộ phận nào trực tiếp phụ trách chăm sĩc.
- Các chính sách hậu mãi đối với khách hàng cá nhân chưa cĩ.
Tĩm tắt chương 2
Trong chương này tác giả đã giới thiệu sơ nét về Cơng ty TNHH MTV Việt Nam kỹ nghệ súc sản (Vissan), đồng thời bằng việc thống kê các đánh giá của khách hàng và các số liệu thứ cấp thu thập từ các phịng ban trong cơng ty tác giả đánh giá thực trạng giá trị thương hiệu Vissan, nêu ra các ưu điểm và nhược điểm của giá trị thương hiệu Vissan.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU VISSAN GIAI ĐOẠN 2016-2018
Tại chương 2 tác giả đã đánh giá về thực trạng giá trị thương hiệu Vissan đồng thời chỉ ra các ưu điểm, nhược điểm của thương hiệu Vissan. Trong chương 3 này tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Vissan.