Khó khăn và thách thức:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 54 - 56)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN HUYỆN NĂM CĂN

2.4. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA MƠ HÌNH N

2.4.2. Khó khăn và thách thức:

Ngun nhân chính dẫn đến ni tơm QCCT và cơng nghiệp phát triển chậm là do còn nhiều tồn tại và khơng ít khó khăn thách thức, cụ thể như:

- Cơ sở hạ tầng phục vụ ni tơm QCCT và cơng nghiệp cịn yếu kém, hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển sản xuất. Nhiều khu vực nuôi chưa có hệ thống cấp nước, thốt nước hồn chỉnh; lưu lượng thiết kế kênh chưa tính đến sự gia tăng của diện tích NTTS; hệ thống điện chưa được đầu tư đồng bộ, công suất truyền tải

điện chưa đáp ứng với nhu cầu sử dụng nhất là vào vụ ni chính. Các Dự án cụm ni tơm cơng nghiệp tập trung đã được phê duyệt nhưng chưa được đầu tư đúng mức, hạn chế đến việc triển khai dự án theo đúng tiến độ.

- Công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch còn chậm, nhiều dự án đã được phê duyệt nhưng thiếu nguồn vốn để triển khai, nhất là nguồn vốn phục vụ cho phát triển sản xuất của người dân.

- Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, vốn đầu tư còn thiếu và chậm. - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh múm, thiếu tập trung.

- Nguồn nhân lực còn hạn chế về số lượng và năng lực,

- Các mơ hình trình diễn cịn thiếu, dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra; ô nhiễm môi trường nuôi.

- Chi phí đầu vào cao; việc quản lý nguồn thức ăn, thuốc thú y... Cịn nhiều khó khăn và hạn chế.

- Hiện nay sản xuất tôm giống trong tỉnh đạt khoảng 6-7 tỷ con/năm; sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; trang thiết bị, lực lượng kỹ thuật viên không đảm bảo yêu cầu, nên chất lượng con giống sản xuất chưa đạt yêu cầu về chất lượng để thả nuôi. Lượng giống nhập tỉnh hàng năm vào khoảng 8-10 tỷ con. Tuy nhiên, công tác quản lý tơm giống di nhập cịn nhiều khó khăn, nguồn tôm giống nhập tỉnh chất lượng chưa được nâng cao.

- Môi trường nước trên các sông rạch bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng dẫn đến các hiểm họa thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất,…) nhất là triều cường làm cho các vùng NTTS ven biển bị ảnh hưởng lớn do triều cường tràn bờ thất thốt nhiều tơm, cá nuôi và lây lan dịch bệnh giữa các vùng gây thiệt hại to lớn đối với người dân.

- Nhà nước chưa có chính sách hỗ trợ, ngân hàng chưa thật sự mạnh dạn cho người nông dân vay, đều này ảnh hưởng khá lớn đến nhu cầu phát triển.

- Việc sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ và manh mún, phương thức sản xuất cịn mang tính tự phát, hầu hết đều theo tập quán và kinh nghiệm dân gian, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa nhiều.

- Nguồn ngun liệu từ ni tơm cơng nghiệp ngày càng khó kiểm sốt nhất là dư lượng các chất kháng sinh độc hại. Phát triển nuôi tôm QCCT và tôm công nghiệp gắn với việc quản lý vùng nuôi theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ tạo ra

nguồn nguyên liệu an toàn hơn để chế biến hàng giá trị cao, góp phần nâng cao chuổi giá trị sản phẩm.

- Quy mơ sản xuất thủy sản trong tỉnh cịn nhỏ lẻ, manh múm, thiếu tập chung, thiếu tính bền vững, đặc biệt là chưa tạo dựng được mối liên kết giữa người nuôi đến chế biến và tiêu thụ.

- Nguồn nhân lực tuy dồi dào về số lượng nhưng trình độ chun mơn kỹ thuật còn thấp, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao. Việc tự giác chấp hành nội quy về vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu ni trồng, đánh bắt và chế biến chưa tốt, gây trở ngại lớn trong đổi mới phương thức quản lý, nâng cao năng suất lao động, cải thiện khả năng cạnh tranh để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

- Năng lực nghiệp vụ, pháp lý về xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; khả năng dự báo và thích ứng với bối cảnh mới của thị trường, các rào cản kỹ thuật và thương mại của các nước nhập khẩu còn thấp.

- Đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu thuỷ sản sang các nước nhập khẩu ngày càng. Rào cản thương mại ngày càng được các nước nhập khẩu sử dụng hơn, các tiêu chuẩn yêu cầu sản phẩm xuất khẩu ngày càng cao làm tổn thất nặng nề giá trị xuất khẩu thuỷ sản, tác động trực tiếp đến nghề nuôi thuỷ sản ở nước ta.

- Chi phí nguyên liệu đầu vào (giá thức ăn, nhân công, thuốc thú y thuỷ sản…) ngày càng cao tác động trực tiếp đến giá tơm thành sản phẩm. Tình trạng bn bán, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất cấm và khơng rõ nguồn gốc trong sản xuất và bảo quản thủy sản đang là thách thức lớn đặt ra cho ngành.

- Và cuối cùng là việc biến động bất thường về giá cả thị trường. Giá cả vẫn là yếu tố quan trọng cho quyết định bán sản phẩm và chỉ có tơm chứng nhận mới có thêm yếu tố phải bán theo cam kết hợp đồng, còn hầu hết sản phẩm tôm nuôi vẫn được bán một cách tự do theo giá biến động trên thị trường – điều này cho thấy chưa có một mối liên kết dọc chặt chẽ giữa các mắt xích trong chuỗi sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 54 - 56)