Năng suất và sản lượng tôm QCCT qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 46)

T T T

QCCT

Năng suất (kg/ha/năm) Sản lượng (kg/ha/năm)

2013 2014 2013 2014 0 1 Hàng Vịnh 800 798 119.700 152.000 0 2 Hiệp Tùng 733 755 77.010 146.600 0 3 Tam Giang 720 738 73.800 86.400 0

4 Tam Giang Đông 781 749

161.784 93.720 0 5 Lâm Hải 740 751 140.437 88.800 0 6 Đất Mới 771 801 108.936 158.760 0 7 Hàm Rồng 762 778 52.126 144.780 0 8 TT Năm Căn 739 761 83.710 125.630 TỔNG 817.503 996.690

Qua các bảng số liệu cho thấy tình hình ni tơm ở Huyện Năm Căn không ngừng tăng lên về diện tích và năng suất theo từng mơ hình ni. Chứng tỏ lợi nhuận thu được từ tơm là khá hấp dẫn. Diện tích ni tơm QCCT năm 2013 chỉ 419 ha thì năm 2014 đã tăng lên 1.007 ha (tăng 240,33%) và năm 2015 là 2.551 ha (tăng 608,83% so với năm 2013). Và theo đó sản lượng cũng không ngừng được nâng lên từ 817 tấn của năm 2013 tăng lên 996 tấn (tăng 21,92%) vào năm 2014. Năng suất bình quâm cũng theo đó mà có các thay đổi năm 2013 là 705kg/ha thì năm 2014 tăng lên 710kg/ha (tăng 7,72%) và năm 2015 là 795kg/ha (tăng 12,76%). Năng suất năm 2012,2013 giảm là do một số yếu tố tác động như dịch bệnh, thời tiết thay đổi làm một số vùng tôm bị chết hàng loạt kéo theo năng suất cả huyện bị giảm. Diện tích ni tơm qng canh truyền thống giảm qua các năm, năm 2011 là 25.668 ha thì năm 2012

cũng thay đổi từ 9.010 tấn của năm 2013 giảm còn 8.616 tấn (giảm 4,37 %) vào năm 2014. Năng suất cũng theo đó mà có các thay đổi năm 2011 là 0,390 tấn/ha thì năm 2014 tăng lên 0,365 tấn/ha (giảm 6,4%) và năm 2015 là 0,372 tấn/ha.

Thông qua các bảng số liệu và biểu đồ ta thấy diện tích NTTS và diện tích ni tơm của các huyện Năm Căn qua các năm 2011 - 2015 khơng có nhiều thay đổi. Chứng tỏ các hộ nuôi vẫn trung thành với con tôm, với lợi nhuận hấp dẫn mà nó đem lại.Tổng diện tích ni tơm năm 2011 của huyện là 25.676,93 ha thì năm 2015 vẫn là 25.676,93 ha, khơng thay đổi, chỉ thay đổi diện tích của từng hình thức ni.

Bảng 13: Chi phí và lợi nhuận của của mơ hình ni QCCT trên 1ha diện tích, theo đánh giá của Hội đồng khoa học công nghệ huyện Năm Căn.

T T Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)

I Tổng chi phí (ha ao ni) 53.870.000

1 Sên vét, cải tạo 7.000.000

2 Test pH SERA (Đức) Hộp 1 140.000 140.000

3 Test kiềm SERA (Đức) Hộp 1 140.000 140.000

4 Test NH3 SERA (Đức) Hộp 1 170.000 170.000

5 Vôi CaCO3 Kg 1000 1.500 1.500.000

6 Phân bón vi sinh hữu cơ (bao 10kg) Bao 20 100.000 2.000.000

7 Saponine Kg 80 10.000 800.000

8 Chế phẩm sinh học NAHNI Kg 25 300.000 7.500.000

9 Dầu mực Lít 10 60.000 600.000

10 Vitamin C Kg 5 160.000 800.000

11 Men tiêu hoá Bio Kg 4 180.000 720.000

12 Thuốc bổ gan Hepatic Chai 5 120.000 600.000

13 Khoáng vi lượng Bio Kg 10 50.000 500.000

14 Diệt khuẩn Bio Iodine Complex Lít 10 150.000 1.500.000

15 Diệt giáp xác T-Kill Lít 2 500.000 1.000.000

16 Thức ăn Kg 900 26.000 23.400.000

17 Tôm giống Con 80.000 50 4.000.000

II Tỷ lệ sống của con giống 40-50% III Kích cở tôm thương phẩm 35-40 con/kg

IV Năng suất dự kiến 900kg/ha

V Giá bán 150.000 đ/kg

IV Doanh thu Kg 900 150.000 135.000.000

V Lợi nhuận 81.130.000

Từ bảng chi phí và lợi nhuận trên cho ta thấy hiệu quả của mơ hình là rất cao 81.130.000 đồng/ha vuông nuôi. Tuy nhiên, Bảng chi phí này chưa tính đến chi phí nhân cơng và chi phí cố định như: Cống thốt nước, máy bơm…. Do sử dụng mơ hình khi tính nhân cơng thuộc lao động tuần tuý chủ yếu là lao động của chủ hộ, cịn các chi phí cố định khác hiện nay các hộ nuôi đang có do đã trang bị ở mỗi chủ hộ ni đây là những chi phí cố định áp dụng cho bất kỳ mơ hình ni nào. Nếu cộng các chi phí này vào như chi phí nhân công 02người x 2.000.000 x 4 tháng = 16.000.000 đồng, chi phí cố định khoản 15.000.000 đồng, vậy cộng thêm 2 khoản chi phí trên là 21.000.000 đồng. Nếu trừ thêm chi phí cố định và nhân cơng, thì lợi nhuận là 60.130.000 đồng, với lợi nhuận này vẫn đảm bảo cho việc thu nhập của một hộ gia đình phát triển đời sống. Hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao chi phí vừa phải, gần gũi với người dân, kỹ thuật khơng địi hỏi cao như nuôi tôm công nghiệp mà hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với hộ gia đình.

Trước tình hình ni tơm quảng canh gặp nhiều khó khăn do môi trường ngày càng bị ô nhiễm, mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến với ưu điểm dễ làm, lợi nhuận khá đang mở ra hướng đi mới cho người dân ở huyện Năm Căn. Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến được cho là hướng đi mới, phù hợp điều kiện Cà Mau, nhất là đối với những hộ ít đất, thiếu vốn, trình độ kỹ thuật cịn kém. Mơ hình này có tác động tích cực trong bảo vệ mơi trường và mang lại hiệu quả kinh tế khá.

2.3. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM QUẢNG CANH CẢI TIẾN HUYỆN NĂM CĂN TIẾN HUYỆN NĂM CĂN

2.3.1. Sản xuất và kinh doanh tôm giống

Hiện nay trên địa bàn huyện Năm Căn có hơn 268 trại sản xuất tôm, cua giống, chiếm số lượng lớn trại sản xuất tôm giống tỉnh Cà Mau (trong quy hoạch 158 cơ sở,

tác xã sản xuất với quy mô lớn, tổng số 6.685 bể ương với 32.805m3 bể ương, hàng năm sản xuất với khoảng hơn 4 tỷ con giống đáp ứng khoảng 60% nhu cầu thả nuôi, chiếm khoảng 30% tổng số lượng tôm giống thả nuôi trong tỉnh hàng năm sản xuất được khoảng 4 tỷ con giống, đáp ứng khoảng 60% nhu cầu thả nuôi. Quy trình sản xuất, chất lượng con giống ngày càng được cải thiện và nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu tơm giống có chất lượng cao cho phong trào nuôi tôm QCTT và QCCT trong huyện. Thực tế đã chứng minh cho thấy, nguồn tôm giống được sản xuất tại huyện Năm Căn nói riêng, cũng như trong toàn tỉnh nói chung theo quy trình sản xuất chất lượng cao, được kiểm tra, xét nghiệm đảm bảo về chất lượng thì sử dụng cho ni tơm vẫn đạt hiệu quả cao không thua kém so với nguồn tôm giống nhập tỉnh. Đây cũng là cơ sở để sắp xếp quy hoạch lại sản xuất tôm giống tại địa phương phục vụ cho nhu cấu phát triển nuôi tôm của huyện cũng như của tỉnh.

Những năm qua bằng nguồn vốn sự nghiệp khoa học của tỉnh, Phân viện nghiên cứu Thủy sản Minh Hải cũng đã nghiên cứu thành cơng quy trình sản xuất tơm giống chất lượng cao, đã chuyển giao cho nhiều cơ sở sản xuất trong tỉnh đạt hiệu quả. Chi cục NTTS Cà Mau đã phối hợp với Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ tổ chức nhiều lớp tập huấn về sản xuất tơm giống theo quy trình cơng nghệ mới, đã góp phần chuyển giao kỹ thuật cho nhiều cơ sở sản xuất tôm giống trong tỉnh.

2.3.2. Dịch vụ cung ứng vật tư nuôi trồng thủy sản

Bên cạnh nhu cầu nuôi tơm phát triển mạnh thì các cơ sở dịch vụ thú y thủy sản vừa cung cấp các sản phẩm phục vụ cho nuôi tôm vừa tham gia tư vấn kỹ thuật cho người dân trong việc sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm sinh học, quản lý mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh cũng phát triển theo. Từ sau chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm ngư theo Nghị quyết 09 của Thủ tướng Chính phủ, mạng lưới dịch vụ phục vụ cho ni tôm trên địa bàn cũng được phát triển mạnh mẽ. Đến nay tồn tỉnh có khoảng 130 cơ sở kinh doanh thức ăn, chế phẩm sinh học, vật tư nuôi trồng thủy sản; tính riêng trên địa bàn huyện hiện có hơn 10 cơ sở dịch vụ thú y thủy sản vừa cung cấp các sản phẩm phục vụ cho nuôi tôm như thức ăn, hóa chất xử lý, chế phẩm sinh học,… vừa tham gia tư vấn kỹ thuật cho người dân trong việc ứng dụng các quy trình kỹ thuật vào sản xuất, cơng tác phịng ngừa mơi trường, quản lý dịch bệnh,…

Ngoài hệ thống các Đại lý cung ứng vật tư nơng nghiệp trên địa bàn huyện, cịn có những nhà phân phối lớn sẳn sàng cung ứng cho người nuôi khi có yêu cầu, điều

này có thể đảm bảo quy luật cung cầu, không xảy ra trường hợp khan hiếm hàng hoá nhất là vào những lúc cao điểm của mùa vụ nuôi. Đồng thời giúp người dân giải quyết khó khăn về vốn để phát triển sản xuất.

2.3.3. Dịch vụ thu mua và chế biến thủy sản

Hệ thống các đại lý thu mua tôm nguyên liệu và sơ chế cũng được phát triển mạnh trong thời gian qua, hiện nay trên địa bàn toàn huyện có rất nhiều cơ sở đăng ký là đầu mối cho việc thu gom, tiêu thụ sản phẩm quan trọng giữa nhà sản xuất với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Trên địa bàn huyện Năm Căn hiện có 1 nhà máy chế biến của Công ty Cổ phần chế biến XNK Thuỷ sản Năm Căn cùng với hơn 34 nhà máy chế biến thuỷ sản trên toàn tỉnh Cà Mau, qua hệ thống các đại lý thu mua tôm nguyên liệu, sản phẩm của người nuôi được tiêu thụ dể dàng

Theo thống kê của ngành Nông nghiệp và PTNT Cà Mau, tồn tỉnh hiện nay có 28 Doanh nghiệp Chế biến Xuất Khẩu Thủy với 38 Xí nghiệp, cơng suất thiết kế hơn 170.000 tấn thành phẩm/năm. Với số lượng này là cơ sở đảm bảo cho ngành chế biến đáp ứng nhu cầu gia tăng về chế biến nguồn nguyên liệu sản xuất tại địa phương phục vụ cho xuất khẩu. Các Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản tập trung nhiều ở địa bàn Thành phố Cà Mau, nơi có lợi thế về điều kiện giao thương.

Ngồi ra, trong việc thu mua và vận chuyển tơm nguyên liệu, hệ thống các đại lý thu mua tôm nguyên liệu và sơ chế cũng được phát triển mạnh trong thời gian qua, hiện nay trên địa bàn tỉnh Cà Mau có hơn 150 cơ sở thu mua, vận chuyển, sơ chế tôm nguyên liệu, trong đó huyện có hơn 30 cơ sở, đầu mối cho việc thu gom, tiêu thụ sản phẩm quan trọng giữa nhà sản xuất với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Huyện Năm Căn hiện có 01 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu; qua hệ thống các đại lý thu mua tôm nguyên liệu, sản phẩm của dự án sẽ được tiêu thụ dể dàng.

2.3.4. Công tác khuyến ngư

Thời gian qua công tác Khuyến ngư luôn được quan tâm và có bước phát triển vượt bậc, trình độ chun mơn và năng lực của cán bộ được nâng lên. Đến nay hệ thống khuyến ngư cơ sở gồm 5 kỹ sư và 3 trung cấp (2 đang học lên Đại học) đã có mặt ở tất cả các xã, thị trấn. Lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn. Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư đã xây dựng được quy trình ni tơm cơng nghiệp, quảng canh cải tiến theo hướng VietGAP và đã chuyển giao thành công cho một số đơn vị và hộ dân, đây sẽ là cơ sở để hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao

công nghệ, nhân rộng cho người nuôi tôm thời gian tới, góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.

2.3.5. Tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất

Hiện nay trong toàn huyện có 21 Hợp tác xã, 35 Tổ hợp tác,…, một số câu lạc bộ Khuyến ngư, Chi hội về nuôi tôm,… Liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được quan tâm, điều này cũng góp phần đáng kể cho quá trình chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hỗ trợ vốn, vật tư, bao tiêu sản phẩm, ổn định giá cả. Đặc biệt là tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cũng giảm.

Hình thức quản lý sản xuất hiện nay trong trên địa chủ yếu là mang tính chất riêng lẻ theo quy mơ hộ. Chưa hình thành liên kết để hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Về kinh tế tập thể: Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 94 Hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực NTTS với 3.489 xã viên. Trong đó, huyện Năm Căn có 18 Hợp tác xã với 252 xã viên. Ngồi ra cịn rất nhiều Tổ hợp tác đang hoạt động có hiệu quả, nhất là việc hỗ trợ nhau về vốn, khoa học, kinh nghiệm sản xuất, phòng chống thiên tai dịch bệnh, bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh đó củng có một số THT hoạt động kém hiệu qủa, hình thức sản xuất chưa phù hợp, chưa đúng theo Hợp đồng, hợp tác kinh doanh theo quy định.

Liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chưa được quan tâm, điều này cũng hạn chế nhất định đến quá trình chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hỗ trợ vốn, vật tư, bao tiêu sản phẩm, ổn định giá cả. Đặc biệt là tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn. Hiệu quả mang lại từ các mơ hình tổ chức sản xuất thấp. Đây cũng là một trong những khó khăn cho công tác quản lý, xây dựng và phát triển mơ hình quản lý cơng đồng đối với việc phòng ngừa dịch bệnh, ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất. Để khắc phục tình trạng này cần thiết phải xây dựng mối liên kết hoặc thành lập các nhóm nơng dân áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm và đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng và thị trường.

2.3.6. Về phịng, chống dịch bệnh và bảo vệ mơi trường

Thời gian qua mặc dù tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng được sự chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, của UBND tỉnh Cà Mau, các ngành chức năng cũng đã đưa ra nhiều giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời. Mặc dù không thể

ngăn chặn được hoàn toàn, nhưng kết quả bước đầu cũng giúp bà con hạn chế thiệt hại, không để xảy ra dịch bệnh trên phạm vi rộng.

Trước tình hình dịch bệnh tôm nuôi bùng phát mạnh tư đầu năm 2011 và kéo dài cho đến những tháng đầu năm 2013 ở các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung và Cà Mau nói riêng gây thiệt hại cho người nuôi tôm hàng ngàn tỷ đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh nuôi tôm ĐBSCL. Bộ Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo các địa phương tăng cường năng lực của các cơ quan chuyên môn trong việc quản lý dịch bệnh, tăng cường hỗ trợ các nguồn lực từ hóa chất dập dịch đến việc tổ chức tập huấn hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh. Sở Nông nghiệp và PTNT cũng đã chỉ đạo Chi cục Thú y, Chi cục NTTS phối hợp với các cơ quan chuyên ngành đẩy mạnh công tác quản lý dịch bệnh. Hệ thống Thú y đã hình thành đến cơ sở, góp phần khơng nhỏ trong cơng tác phòng ngừa, hạn chế lây lan dịch bệnh trong thời gian qua.

Nghề nuôi tôm phát triển nhanh kể từ sau chuyển dịch cả về quy mơ diện tích và các hình thức ni, từ chỗ ni theo hình thức quảng canh truyền thống là chủ yếu dần chuyển sang ni theo hình thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, tác động mạnh đến môi trường sinh thái thông qua các hoạt động đào đắp ao, đầm, sử dụng các loại hóa chất để xử lý, xả chất thải,… đã làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm, dẫn đến dịch bệnh phát sinh và lây lan mạnh ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của người dân. Việc quản lý sên vét đất bùn cải tạo ao đầm trong NTTS đã được quy định tại Quyết định 09/2010/QĐ-UBND ngày 06 tháng 7 năm 2010 và Quyết định số 13 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định số 09. Tuy nhiên trong quá trình sên vét, nhất là sên vét bằng cơ giới, người dân cịn cố tình vi phạm khi xả thải trực tiếp ra sông rạch, thực trạng này làm cho nguồn nước NTTS trên các sông rạch ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến tại huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)