Truyền thơng mơi trường có thể được thực hiện qua các phương thức sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 90 - 92)

sau:

 Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc trực tiếp, gửi thư hoặc

điện thoại;

 Chuyển thơng tin tới các nhóm thơng qua hội thảo, tập huấn, họp nhóm...;  Chuyển thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo trí, TV,

đài, pano, áp phích, phim ảnh...;

 Tiếp cận truyền thông thông qua những buổi biểu diễn lưu động, hội diễn,

các chiến dịch, các lễ hội, ngày kỷ niệm...

4.3. Phân tích lợi ích - chi phí trong quản lý mơi trường

195

4.3.1.1. Sự cần thiết phải lựa chọn

Ví dụ:

Mỗi chúng ta ai cũng phải đứng trước sự lựa chọn trong điều kiện có thể của bản thân nhằm đạt được một mục tiêu nào đó như: quyết định đi học hay đi làm...

Xã hội nói chung cũng đều phải đứng trước nhiều sự lựa chọn từ những phương án cạnh tranh nhau để đạt được mục tiêu xã hội (mục tiêu cải thiện phúc lợi kinh tế, công bằng xã hội, cải thiện môi trường).

- Một bệnh viện khác trong thành phố?

- Một sân bay mới hay một đường băng khác ở nơi hiện có? Vậy, sự cần thiết phải lựa chọn:

 Xã hội không bao giờ đủ nguồn lực để thực hiện tất cả các phương án  đặt chúng ta đứng trước sự lựa chọn các phương án;

 Bất kỳ mục đích sử dụng nào cũng có chi phí cơ hội: Sử dụng cho mục đích này phải từ bỏ cơ hội sử dụng cho mục đích khác  lựa chọn các phương án.

- Chúng ta cần phải thực hiện q trình nghiên cứu phân tích những lợi ích và những chi phí để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả.

- Các quyết định chính sách địi hỏi thơng tin và mặc dù thông tin tốt sẵn có khơng có nghĩa là sẽ có quyết định tốt. Có nhiều cách thu thập và trình bày thơng tin có ích cho người lập chính sách với những quy trình phân tích và nghiên cứu khác nhau. Phân tích lợi ích chi phí (Cost - Benefit Analysis) là một cơng cụ như vậy.

4.3.1.2. Định nghĩa về CBA

Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp hay là một công cụ dùng để đánh giá và so sánh giữa các phương án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nói chung nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực.

Frances Perkins: Phân tích kinh tế, cịn gọi là phân tích lợi ích - chi phí, là phân tích mở rộng của phân tích tài chính… được sử dụng chủ yếu bởi các chính phủ và các cơ quan quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay khơng?

196

Tevfik F. Nas: Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp được dùng để nhận dạng, lượng hóa bằng tiền tất cả cái “được” và “mất” tiềm năng từ một dự án nhất định nhằm xem xét dự án đó có đáng mong muốn hay khơng trên quan điểm xã hội nói chung.

Boardman (2/2001): Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh

giá chính sách mà phương pháp này lượng hóa bằng tiền giá trị của tất cả các kết quả của chính sách đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội nói chung. Lợi ích xã hội rịng là thước đo giá trị của chính sách”.

Sinden: Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh giá sự mong muốn tương đối của các phương án có tính cạnh tranh lẫn nhau, trong đó sự mong muốn được đo lường bằng giá trị kinh tế đối với xã hội nói chung.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 2 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)