Phương hướng hoàn thiện phỏp luật về đại diện giữa vợ

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 92)

và chồng

Th nht, phỏp luật vềđại diện giữa vợ và chồng phải đảm bảo sự kết hợp hài hũa lợi ớch của cỏc chủ thể, của gia đỡnh và xó hội.

Hoàn thiện phỏp luật về đại diện giữa vợ và chồng khụng chỉ đỏp ứng quyền lợi hợp phỏp của vợ và chồng, của gia đỡnh, của người thứ ba trong quan hệ kinh tế núi chung, giao dịch dõn sự núi riờng mà cũn tạo khung phỏp lý cần thiết cho việc vợ chồng tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm của cải cho gia đỡnh và xó hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường với cỏc cơ hội sản xuất kinh doanh ngày càng rộng mở, nờn cỏc quy định của đại diện giữa vợ và chồng được hoàn thiện phải đảm bảo sự kết hợp hài hũa lợi ớch của cỏc chủ thể trong gia đỡnh cũng như xó hội. Cỏc lợi ớch đú là:

Lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc trong xó hội khi tham gia giao dịch cú

đại diện giữa vợ và chồng là cỏc cỏ nhõn, tổ chức bằng hành vi của mỡnh hoặc người đại diện hợp phỏp của tổ chức tham gia xỏc lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dõn sự, thương mại, liờn quan đến tài sản chung, riờng của cỏ nhõn

người đại diện của vợ và chồng. Khi tham gia giao dịch dõn sự với cỏc chủ

thể là người đại diện theo phỏp luật cũng như theo ủy quyền của vợ và chồng, cỏc chủ thể khỏc này đều hướng tới những lợi ớch về vật chất và tinh thần nhất

định. Chớnh vậy việc đảm bảo cỏc lợi ớch này hài hũa với lợi ớch của vợ chồng mới là cơ sở lõu dài cho sự phỏt triển của chếđịnh đại diện giữa vợ và chồng trong giao lưu dõn sự. Họ tham gia vào giao dịch dõn sự với một bờn vợ hoặc chồng là mong muốn cú những lợi ớch nhất định. Lợi ớch này về cú thể là tinh thần và cũng cú thể là lợi ớch vật chất nhất định. Những lợi ớch này phải là chớnh đỏng, được phỏp luật hiện hành cụng nhận. Việc đảm bảo lợi ớch hài hũa cho người thứ ba khi giao dịch là việc khụng thể xem qua vỡ họ cũng là một chủ thể của quan hệ phỏp luật, nếu lợi ớch của họ khụng được đảm bảo về

mặt phỏp lý thỡ việc họ từ chối giao dịch sẽ xảy ra. Và khi ấy giao lưu dõn sự

trong xó hội sẽ khụng được hanh thụng, hạn chế số lượng lớn giao dịch dõn sự. Cỏc chủ thể tiếp theo là cỏc cỏ nhõn, người thõn trong chớnh gia đỡnh vợ chồng người đại diện. Bờn cạnh vợ chồng cũn cỏc mối quan hệ khỏc cú

ảnh hưởng khụng nhỏđến cuộc sống vợ chồng. Cỏc mối quan hệ này đụi khi cũn là động lực, mục đớch của vợ chồng khi tham gia vào cỏc giao lưu dõn sự. Tuy nhiờn để giải quyết hài hũa cỏc lợi ớch chớnh đỏng này của cỏc bờn chủ

thể thỡ phỏp luật vềđại diện giữa vợ và chồng phải đảm bảo được lợi ớch của cỏc bờn sao cho hài hũa và để cỏc bờn được thực hiện hết khả năng cũng như được trả cụng xứng đỏng cho cỏc bờn khi khi tham gia quan hệ dõn sự, thương mại. Việc quy định phỏp luật giải quyết một cỏch thỏa đỏng cho cỏc bờn cú lợi ớch đối lập nhau là vụ cựng khú, tuy nhiờn ở một mức độ nào đú việc quy định là cần thiết để cỏc bờn tựy khả năng và tự do lựa chọn cỏch thức thực hiện giao dịch, tạo sự bỡnh đẳng về phỏp luật cho cỏc chủ thể. Cỏc chủ thể trong xó hội luụn được bỡnh đẳng về lợi ớch trước phỏp luật về đại diện giữa vợ và chồng. Cỏc chủ thể này cú quyền tham tham gia đầy đủ của đại diện đối tượng bị quản lý, đạo luật được ban hành đó tớnh đến đầy đủ cỏc yếu tố, lợi ớch của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội. Bởi lẽ, nhiều khi cú chớnh sỏch đỳng đắn,

nhưng chưa chắc sự luật húa chớnh sỏch đó là những giải phỏp phản ỏnh đỳng nhu cầu của xó hội, phự hợp với thực tiễn.

Lợi ớch tiếp theo là của chớnh vợ và chồng khi tham gia vào quan hệ đại diện. Đõy sẽ là mục đớch chớnh của vợ chồng. Lợi ớch này bao giờ cũng là tốt nhất cho vợ chồng. Chớnh bởi vậy khi tham gia vào giao dịch đụi khi vợ

chồng khụng thấy được lợi ớch của người thứ ba. Đõy chớnh là điểm yếu nhưng lại là mấu chốt khi giải quyết cỏc tranh chấp về đại diện giữa vợ và chồng. Thờm nữa, lợi ớch của vợ chồng nhiều khi thống nhất là một nhưng đặc biệt lại thống nhất cả lợi ớch của cả gia đỡnh. Chớnh bởi vậy việc quy định hài hũa lợi ớch của vợ chồng và gia đỡnh nhưng khụng thể xõm phạm lợi ớch của bờn thứ ba khi tham gia giao dịch là điều cần thiết.

Th hai, phỏp luật về đại diện gữa vợ và chồng phải đảm bảo mối tương quan với cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành khỏc.

Hiện nay, theo quy định của phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh nhằm bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của vợ chồng và gia đỡnh đó cú những

điều luật quy định rừ những trường hợp nào được đại diện và trường hợp nào khụng được đại diện để trỏnh việc tẩu tỏn tài sản. Nhưng trong khi đú cỏc quy

định của cỏc ngành luật khỏc như thương mại, Luật Doanh nghiệp, ngõn hàng lại khụng cú sự tương đồng như vậy. Chẳng hạn khi thành lập doanh nghiệp khụng cần cú ủy quyền của vợ chồng cho một bờn dựng tài sản đầu tư kinh doanh, hoặc ngõn hàng cho gửi tiền hoặc thế chấp sổ tiết kiệm khụng cần sự ủy quyền hoặc văn bản về việc đại diện của vợ chồng. Như vậy việc lợi dụng quyền hạn của người đại diện sẽ xảy ra đi kốm theo với nú là hệ lụy khi mục

đớch khụng phự hợp dẫn đến việc tranh chấp xảy ra. Việc cỏc chủ thể đứng ở

cỏc gúc độ khỏc nhau để viện dẫn cỏc quy định phỏp luật đảm bảo cho lợi ớch của họ dấn đến mõu thuẫn về lợi ớch cũng như xung đột phỏp luật. Chớnh bởi vậy yờu cầu phải cú hệ thống phỏp luật mang tớnh định khung đểđảm bảo cho việc ỏp dụng phỏp luật cũng như đảm bảo quyền lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ

Trước thực tế kinh tế - xó hội Việt Nam hiện nay đó cú rất nhiều thay

đổi so với thời kỳ những năm 1980 - 1990. Gia đỡnh khụng cũn bú hẹp với chức năng duy trỡ cuộc sống của cỏc thành viờn, mà thực sự đó tham gia tớch cực vào nền kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn Luật Hụn nhõn và gia đỡnh vềđại diện mới chỉ quan tõm đến tài sản của vợ chồng như là một khối trong tỡnh trạng "tĩnh", khụng vận động, mà chưa đề cập đến tài sản của vợ chồng khi tham gia quan hệđại diện ở trạng thỏi "động" cú nghĩa là cỏc tài sản này được đưa vào đầu tư kinh doanh. Chớnh bởi vậy cỏc quy phạm phỏp luật khú cú thểđiều chỉnh được cỏc tranh chấp này. Thực tiễn cho thấy hầu như khụng thể xỏc

định được đõu là tài sản chung, đõu là tài sản riờng khi vợ chồng dựng tài sản riờng để đầu tư kinh doanh trong nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội. Khi đú kộo theo sự phức tạp trong việc xỏc định tài sản mà nguồn gốc lại là cỏc khoản hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của vợ hoặc chồng. Bờn cạnh

đú việc điều chỉnh khỏc nhau giữa cỏc văn bản phỏp luật của cỏc ngành luật chuyờn ngành dẫn đến ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch của vợ chồng về tài sản. Nếu đảm bảo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thực hiện tốt thỡ lại ảnh hưởng khụng nhỏđến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bởi những quan hệ kinh tếđũi hỏi vợ, chồng phải cú những quyết định nhanh nhạy, nhưng muốn vậy họ phải chủđộng về tài sản. Chỳng tụi cho rằng, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh hiện hành chưa theo kịp diễn biến của những quan hệ kinh tế, dõn sự hiện nay. Nếu vợ, chồng thực hiện đỳng theo quy định phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ trong nhiều trường hợp, họ sẽ bỏ lỡ những cơ hội làm ăn. Như vậy sẽ là thiệt thũi lớn cho nờn kinh tế núi chung và kinh tế gia đỡnh núi riờng. Ngược lại, thực hiện tốt phỏp luật của cỏc luật chuyờn ngành khỏc thỡ vụ hỡnh chung phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh lại khụng được tụn trọng. Chớnh vậy đũi hỏi phỏp luật vềđại diện giữa vợ và chồng nằm trong mối tương quan với phỏp luật chuyờn ngành khỏc là cần thiết.

Th ba, phỏp luật về đại diện gữa vợ và chồng phải đảm bảo tớnh khả

Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trỡnh tham gia quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế, đú là quỏ trỡnh hợp tỏc trờn cơ sở cú

đi cú lại, trong đú cỏc quốc gia dành cho nhau sự đối xử ưu đói nhất định dựa trờn cơ sở tụn trọng, chấp nhận cỏc luật lệ và tập quỏn quốc tế; cũng như

luật phỏp của nhau mà trọng tõm là mở cửa kinh tế, tham dự phõn cụng, hợp tỏc quốc tế, tạo điều kiện kết hợp cú hiệu quả nguồn lực trong nước với bờn ngoài, mở rộng khụng gian và mụi trường để phỏt triển và chiếm lĩnh vị trớ phự hợp nhất cú thể được trong quan hệ kinh tế quốc tế. Đõy cũng là một nhu cầu tất yếu trong điều kiện Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế thế

giới cũng như việc giao lưu văn húa giữa Việt Nam với cỏc nước trờn thế

giới. Việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong nước dựa trờn những nguyờn tắc nhất định đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ khi hũa nhập ta cũng cú tiếng núi riờng của mỡnh là định hướng hoàn toàn đỳng phự hợp với sự

phỏt triển của thời đại. Theo nghiờn cứu của PGS.TS Hà Thị Mai Hiờn về

những phỏt triển mới của hệ thống phỏp luật Việt Nam trong giai đoạn 2004-2009 thỡ:

Tt c cỏc văn bn phỏp lut được Nhà nước Vit Nam ban hành trong thi gian qua đều th hin nguyờn tc tụn trng cỏc cam kết, cỏc Điu ước quc tế. Mt khỏc, s hp tỏc quc tế trong xõy dng phỏp lut, s tiếp nhn nhng giỏ tr, tinh hoa ca nhõn loi trong xõy dng phỏp lut trờn cơ sở đảm bo s hài hũa gia văn húa truyn thng và hin đại là yờu cu mang tớnh nguyờn tc được quỏn trit trong quỏ trỡnh lp phỏp, thi hành và ỏp dng phỏp lut". Trong nhng năm qua, cỏc đạo lut đó th hin vic ưu tiờn xõy dng cỏc văn bn phỏp lut và cỏc thiết chế bo v nn kinh tếđộc lp t ch trong quỏ trỡnh hi nhp kinh tế quc tế. Vit Nam đó khn trương hoàn thin phỏp lut theo yờu cu gia nhp WTO, thc hin cỏc cam kết vi ASEAN, tham gia đầy đủ vào AFTA năm 2006, phờ chun Hiến chương ASEAN, tiến ti cng đồng kinh tế chõu Á vào năm 2020 [11].

Như vậy để thấy rằng với tớnh chất toàn cầu húa Việt Nam ngày càng xõm nhập vào nền kinh tế thế giới một cỏch vững chói chớnh bởi do nhu cầu vận động của xó hội một cỏch tự nhiờn và hoàn toàn khỏch quan.

Mặc dự đó đạt được những thành tựu đỏng kể nhưng việc tiếp tục xem xột, và hoàn thiện phỏp luật theo kịp sự vận động khỏch quan của khu vực và thế giới là cần thiết. Bởi trờn thực tế vẫn cú sự chờnh lệch lớn giữa hệ thống phỏp luật hiện hành của chỳng ta so với hệ thống phỏp luật trờn thế giới. Đú chớnh là tớnh ổn định của cỏc quy phạm phỏp luật mà kỹ thuật lập phỏp của chỳng ta cần phải rỳt kinh nghiệm. Hơn nữa trờn thực tế trong bối cảnh giao lưu dõn sự rộng mở, việc quan hệ vợ chồng cú yếu tố nước ngoài ngày càng phỏt triển. Đõy chớnh là thực tế đặt ra khi cỏc quan hệ đại diện giữa vợ và chồng cú yếu tố nước ngoài đó xuất hiện và ngày càng phỏt triển theo xu thế

của thời đại. Phỏp luật Việt Nam hiện hành về đại diện vợ chồng khụng chỉ đỏp ứng về hội nhập trong khu vực mà cũn nhiều trường phỏi phỏp luật trờn thế giới. Tuy nhiờn dự ở lĩnh vực nào phỏp luật cũng giải quyết được khi kết hợp hài hũa lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc nhau trong quan hệ phỏp luật cũng như việc lấy quyền con người làm cơ sở dựng phỏp luật. Đõy chớnh nguyờn tắc để xõy dựng một nền phỏp luật đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh tế xó hội diễn ra một cỏch cú trật tự và phỏt triển bền vững.

3.2. MT S GII PHÁP HOÀN THIN VÀ ĐẢM BO THC HIN CA PHÁP LUT VỀĐẠI DIN GIA V VÀ CHNG

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)