Điều kiện để xỏc đị nh đại diện theo phỏp lu ật giữa vợ và chồn gmà một bờn bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 51 - 57)

chn gmà mt bờn b hn chế năng lc hành vi dõn s

Một người bị coi là hạn chế năng lực hành vi dõn sự là: "Người nghiện ma tỳy, nghiện cỏc chất kớch thớch khỏc dẫn đến phỏ tỏn tài sản của gia đỡnh" [22, Khoản 1, Điều 23] Như vậy người nghiện ma tỳy là gỡ?

* "Người nghin ma tuý là người s dng cht ma tuý, thuc gõy nghin, thuc hướng thn và b l thuc vào cỏc cht này" [19, Khoản 11, Điều 2]. Như vậy, cú thể hiểu nghiện ma tỳy là tỡnh trạng lệ thuộc về mặt tõm thần hoặc thể chất hoặc cả hai khi một người sử dụng ma tỳy lặp đi lặp lại theo chu kỳ hoặc dựng kộo dài liờn tục một thứ ma tỳy và tỡnh trạng lệ thuộc này làm thay đổi cỏch cư xử, bắt buộc người nghiện ma tỳy luụn cảm thấy sự bức bỏch phải dựng ma tỳy để cú được những hiệu ứng ma tỳy về mặt tõm thần của ma tỳy và thoỏt khỏi sự khú chịu, vật vó do thiếu ma tỳy. Như vậy những người này cần phải sử dụng thường xuyờn một hoặc nhiều loại ma tỳy nào đú và theo đú sự lệ thuộc ma tỳy về tõm thần thường chỉ là sự khởi đầu của quỏ trỡnh nghiện ma tỳy và tiếp theo sẽ là sự lệ thuộc ma tỳy về thể chất. Lỳc này, cơ thể đũi hỏi khụng thể khụng sử dụng ma tỳy, người sử dụng ma tỳy cần

đến ma tỳy để duy trỡ sự cõn bằng của cơ thể mỡnh, thể hiện bằng sự ham muốn khụng thể cưỡng lại được và phải đưa ma tỳy vào cơ thể bằng bất cứ

giỏ nào. Ngược lại, nếu khụng được sử dụng ma tỳy sẽ dẫn đến Hội chứng cai nghiện. Đú là những cơn vật vó dữ dội, ngỏp, chảy nước mắt, nước mũi, khú chịu,... Cựng với cỏc triệu chứng trờn, người sử dụng ma tỳy do tỡm mọi cỏch

để cú ma tỳy, do tỡm mọi cỏch để cú ma tỳy nờn khụng tự chủđược bản thõn, dễ dẫn đến cỏc hành vi cú hại cho chớnh họ, gia đỡnh và cộng đồng

Như vậy, những người này vẫn cú thể suy nghĩ, hành động để thể hiện ý chớ của họ nhưng họ khụng cú khả năng thực hiện toàn bộ năng lực phỏp luật dõn sự của họ mà phải thụng qua người đại diện. Theo tiờu chớ trờn thỡ người hạn chế năng lực hành vi là khụng ớt trong đời sống xó hội. Trờn thực tế

những người bị nghiện ma tỳy hay cỏc chất kớch thớch khỏc khụng kiềm chế được hành vi của mỡnh là rất nhiều, đặc biệt là những lỳc họ khụng được đỏp

ứng đủ cỏc chất gõy nghiện như người nghiện ma tỳy thiếu ma tỳy, người nghiện rượu thiếu rượu... nhưng khụng phải như vậy mà ta gọi họ là người hạn chế năng lực hành vi. Nhưng khụng phải người nghiện ma tỳy nào cũng thuộc diện phải yờu cầu bị tuyờn bố là bị hạn chế năng lực hành vi. Chỉ những người nghiện ma tỳy hoặc cỏc chất kớch thớch khỏc dẫn đến phỏ tỏn tài sản của

gia đỡnh mới thuộc diện bị tuyờn bố là bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Tức là người nghiện ma tỳy này đó bị lệ thuộc cả về thể chất và tinh thần vào ma tỳy và cỏc chất gõy nghiện khỏc, khụng cú khả năng lao động kiếm tiền để

phục vụ nhu cầu hỳt ma tỳy của bản thõn dẫn đến lộn lỳt hoặc đem tài sản của gia đỡnh đi bỏn lấy tiền mua ma tỳy. Những trường hợp như vậy sẽ được khuyến khớch yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố hạn chế năng lực hành vi.

* Người nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc sẽ khụng bị tũa ỏn tuyờn bố là bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự nếu như khụng cú yờu cầu từ

những người cú quyền và lợi ớch liờn quan, cơ quan tổ chức hữu quan yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố một người là bị hạn chế năng lực hành vi. Những chủ thể này sẽ căn cứ vào tỡnh trạng nghiện ma tỳy và cú dấu hiệu phỏ tỏn tài sản của người nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc mà làm đơn Tũa ỏn cấp huyện, quận nơi gia đỡnh mỡnh cư trỳ để yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố người nghiện ma tỳy này bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Đơn yờu cầu được làm theo mẫu quy

định của Nhà nước cụ thể. Đơn yờu cầu cú đầy đủ ngày, thỏng, năm viết đơn; Tờn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết đơn; Tờn, địa chỉ của người yờu cầu; Những vấn đề cụ thể yờu cầu Tũa ỏn giải quyết và lý do, mục đớch, căn cứ của việc yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc dõn sựđú; Tờn, địa chỉ của những người cú liờn quan đến việc giải quyết đơn yờu cầu, nếu cú; Cỏc thụng tin khỏc mà người yờu cầu xột thấy cần thiết cho việc giải quyết yờu cầu;- Người yờu cầu là cỏ nhõn phải ký tờn hoặc điểm chỉ. Cựng với đơn yờu cầu, người gửi đơn cũn phải gửi kốm theo cỏc chứng cứ để chứng minh là người nghiện ma tỳy dẫn

đến phỏ tỏn tài sản của gia đỡnh. Việc chứng minh này khụng khú, thường chỉ

cần cú xột nghiệm lấy ngay kết quả là cú thể chứng minh tỡnh trạng nghiện hỳt ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc, cũn việc phỏ tỏn tài sản thỡ người gửi

đơn chỉ cần chứng minh được việc lấy tài sản trong gia đỡnh đi tiờu xài một thời gian nhất định trong khi khụng lao động là đủ để chứng minh việc phỏ tỏn tài sản của người nghiện ma tỳy này. Như vậy việc tuyờn hạn chế năng lực hành vi của Tũa ỏn hoàn toàn dựa theo cỏc chứng cứ cung cấp của người cú quyền, lợi ớch liờn quan mà khụng dựa vào kết luận của cơ quan giỏm định nào.

Đối với việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự thỡ chủ

thể yờu cầu Tũa ỏn chỉ cú thể là người cú quyền, lợi ớch liờn quan, cũn trong việc tuyờn bố một người bị hạn chế năng lực hành vi mở rộng chủ thể cú quyền yờu cầu đối với cơ quan, tổ chức hữu quan. Đõy chớnh là yờu cầu nờu cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan cũng như cộng đồng dõn cư trong việc phũng chống ma tỳy tại địa phương như: cưỡng chế người đi cai nghiện, quản lý việc cai nghiện và hũa nhập cộng đồng cho người đó cai nghiện ma tỳy (Điều 37, Luật phũng, chống ma tỳy năm 2000).

* Yếu tố tiếp theo là điều kiện để xỏc định một người bị hạn chế năng lực hành vi đú là quyết định của Tũa ỏn đó nhận được yờu cầu tuyờn bố một người là hạn chế năng lực hành vi của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, tổ

chức hữu quan. Quyết định này của tũa ỏn cũng tuõn theo một trỡnh tự nhất định

được quy định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự. Trờn cơ sở yờu cầu và những minh chứng kốm theo của người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan hoặc tổ chức hữu quan đến người bị nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc cựng với cỏc tài liệu chứng minh về việc phỏ tỏn tài sản của người này để Tũa ỏn tuyờn bố một người bị hạn chế năng lực hành vi. Trong trường hợp cần thiết, nếu thiếu chứng cứđể tuyờn bố một người bị hạn chế năng lực hành vi và theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, cơ quan hữu quan Tũa ỏn cú thể trưng cầu cơ quan giỏm định để xỏc định tỡnh trạng phụ thuộc, lệ thuộc vào ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc của người nghiện ma tỳy. Khi đầy đủ cỏc điều kiện để tuyờn bố một người bị hạn chế năng lực hành vi thỡ Tũa ỏn sẽ ra quyết định theo

đỳng thủ tục phỏp luật quy định. Trong quyết định này Tũa ỏn sẽđồng thời cử

người đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi. Đõy chớnh là cơ sở để

người đại diện thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh đối với người được

đại diện.

Như vậy khi một vợ hoặc chồng nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc dẫn đến khả năng phỏ tỏn tài sản thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan Tũa ỏn cú thể ra quyết định tuyờn bố hạn chế năng lực hành

vi của người này. Theo quy định tại Khoản 2, Điều 24 của Luật hụn nhõn và gia đỡnh thỡ trong trường hợp một bờn vợ hoặc chồng bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ việc chồng hoặc vợ của người này khụng đương nhiờn trở

thành người đại diện theo phỏp luật mà phải tuõn theo quy định của phỏp luật

đú là: "Khi mt bờn b hn chế năng lc hành vi dõn s mà bờn kia được Tũa ỏn chỉ định làm người đại din theo phỏp lut cho người đú" [18, Khoản 2].

Như vậy theo quy định này người vợ hoặc chồng bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự là những người khụng bị mất hoàn toàn năng lực hành vi dõn sự. Những người này vẫn cú thể suy nghĩ, hành động để thể hiện ý chớ của họ

nhưng họ khụng cú khả năng thực hiện toàn bộ năng lực phỏp luật dõn sự của họ mà phải thụng qua người đại diện. Người đại diện lỳc này sẽ thực hiện cỏc hành vi để giỳp người được đại diện thực hiện được quyền năng của mỡnh. Trong trường hợp vợ hoặc chồng chỉ bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ người đại diện cú thể là một bờn vợ hoặc chồng cú đủ năng lực hành vi dõn sự

nhưng cũng cú thể là người khỏc được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chỉ định. Như vậy khụng đương nhiờn người vợ hoặc chồng của người bị hạn chế

năng lực hành vi dõn sự trở thành người đại diện mà cú thể là người khỏc.Việc người khỏc trở thành người đại diện cho người vợ hoặc chồng của mỡnh cũng là một cỏch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hạn chế

năng lực hành vi dõn sự nhưng đụi khi cũng là một trở ngại lớn trong quan hệ

vợ chồng của những người này. Cũng như phõn tớch ở trờn thỡ quan hệ vợ

chồng rất đặc biệt, là hai cỏ thể khỏc nhau nhưng đụi khi sự thể hiện ý chớ của một người chớnh là ý chớ của cả vợ và chồng, nờn việc cú người thứ ba thể

hiện hoặc hành động "hộ" chồng hoặc vợ mỡnh sẽ là sự bất lợi trong việc phỏt triển bền vững quan hệ vợ chồng. Chớnh bởi vậy việc cõn nhắc xem xột, quyết

định người đại diện thay cho người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự là hết sức cẩn trọng. Và hơn hết tụn trọng ý chớ của người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự là cần thiết bởi vỡ họ cú quyền và khả năng bày tỏ ý chớ đồng ý hoặc khụng đồng ý đối việc lựa chọn người đại diện cho mỡnh cũng như với việc

nờn hay khụng nờn xỏc lập cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản, nhất là đến tài sản chung của gia đỡnh. Trong trường hợp này vợ khụng thể là người đại diện

đương nhiờn cho chồng hoặc ngược lại, vỡ phải cú sự chỉ định của cơ quan tũa ỏn thỡ vợ hoặc chồng mới cú thể là người đại diện cho người kia và khi đấy mọi giao dịch dõn sự phỏt sinh sẽđược người cũn lại thực hiện vỡ lợi ớch của người kia và của gia đỡnh.

Tớnh đương nhiờn được đại diện cho nhau giữa vợ và chồng khụng cũn khi một bờn bị hạn chế năng lực hành vi và nếu muốn là người đại diện cho nhau thỡ vợ hoặc chồng phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Như vậy trong trường hợp này ta khụng cần phải bàn đến ý chớ của bờn đại diện nữa vỡ chớ ớt họ phải thỏa món yờu cầu về ý chớ muốn là người đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi thỡ họ mới yờu cầu tũa ỏn được là người đại diện cho người kia và được tũa ỏn cụng nhận.

Nhưng ta cựng tỡm hiểu trong trường hợp khi cần định đoạt một tài sản mà theo luật phải cú sự đồng ý của cả vợ và chồng thỡ người bị hạn chế

năng lực hành vi khụng đồng ý sẽ khiến giao dịch khụng thể được xỏc lập mặc dự chớnh người này lại khụng cú đầy đủ năng lực hành vi để xỏc lập giao dịch đú và thờm nữa theo quy định của phỏp luật thỡ người đại diện lỳc này khụng được phộp đại diện cho chồng hoặc vợ của mỡnh khi xỏc lập giao dịch, như vậy bài toỏn đặt ra là tạm dừng giao dịch để tỡm người khỏc đại diện cho chồng hoặc vợ mỡnh hay tiếp tục thực hiện giao dịch? Nếu để chờ người bị

hạn chế năng lực hành vi trở lại bỡnh thường thỡ lấy gỡ chứng minh được tỡnh trạng tõm thần bỡnh thường của người này? Vỡ vậy cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản cần phải cú sự thỏa thuận của cả hai vợ chồng thỡ cú phải lấy ý kiến của cả hai vợ chồng khụng?

Tiếp nữa nếu như khụng cú quyết định của tũa ỏn về việc hạn chế

năng lực hành vi của người vợ hoặc chồng nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc dẫn đến khả năng phỏ tỏn tài sản thỡ người bị nghiện này cú cần đại diện hay khụng? Trong trường hợp này ta cú thể suy luận rằng người nghiện

ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc sẽ khụng cần người đại diện nếu như

khụng cú quyết định của tũa ỏn tuyờn bố hạn chế năng lực hành vi là hợp lý. Bởi chỉ khi họ phỏ tỏn tài sản và cỏ nhõn người cú quyền, lợi ớch liờn quan, tổ

chức hữu quan thấy cần thiết thỡ họ mới yờu cầu tũa ỏn hạn chế quyền dõn sự

của họ. Theo chỳng tụi như vậy là hợp lý và phự hợp với sự tựđiều chỉnh của cỏ nhõn những người cú liờn quan đến người bị nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc.

2.1.2.2. Quyn và nghĩa v ca v hoc chng trong trường hp chng hoc v ca mỡnh b hn chế năng lc hành vi

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 51 - 57)