Chủ thể đại diện trong quan hệ đại diện giữa vợ và chồng

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 63)

"V chng cú thể ủy quyn cho nhau xỏc lp, thc hin và chm dt cỏc giao dch mà theo quy định ca phỏp lut phi cú sự đồng ý ca c v

chng; vic y quyn phi được lp thành văn bn" [18, Khoản 1, Điều 24]. Cú nghĩa là vợ, chồng cú thể ủy quyền cho nhau để thực hiện cỏc giao dịch dõn sự theo quy định của phỏp luật. Việc ủy quyền phải tuõn thủ cỏc quy định về đại diện theo ủy quyền của phỏp luật dõn sự Việt Nam được quy định cụ

thể: "Đại din theo y quyn là đại din được xỏc lp theo sựủy quyn gia người đại din và người được đại din" [22, Khoản 1, Điều 142]. (Đại diện theo ủy quyền trong phỏp luật về tố tụng dõn sự khụng nằm trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn này).

Theo đú, khi hai bờn (bờn đại diện và bờn được đại diện) hay (bờn

được ủy quyền và bờn ủy quyền) thiết lập một quan hệ ủy quyền đồng thời thiết lập một quan hệ hợp đồng với tớnh chất là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, bờn được ủy quyền (người đại diện) cú nghĩa vụ thực hiện cụng việc nhõn

danh bờn ủy quyền (được đại diện). Bờn ủy quyền (người được đại diện) phải trả thự lao nếu cỏc bờn cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định. Trong quan hệ đại diện theo ủy quyền, người được ủy quyền thay mặt người ủy quyền thực hiện một số hành vi nhất định làm phỏt sinh hậu quả phỏp lý liờn quan

đến quyền lợi của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng hoặc lợi ớch của người đó

ủy quyền trong phạm vi ủy quyền. Vỡ vậy, xột về mặt bản chất phỏp lý, quan hệđại diện theo ủy quyền luụn tồn tại hai quan hệ:

1) Quan hệ giữa người đại diện và người được đại diện. Trong quan hệ

này người đại diện theo ủy quyền cú nghĩa vụ phải thực hiện cỏc hành vi phỏp lý trong phạm vi ủy quyền. Người đại diện (được ủy quyền) phải trực tiếp thực hiện nghĩa vụ của mỡnh mà khụng được ủy quyền lại cho người khỏc trừ

trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc; Người được đại diện sẽ nhận được kết quả nhất định phỏt sinh từ việc người đại diện xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự và phải trả thự lao theo quy định hoặc theo thỏa thuận cho người thực hiện giao dịch "hộ", "thay" mỡnh.

2) Quan hệ giữa người đại diện theo ủy quyền với bờn thứ ba của giao dịch. Người đại diện với tư cỏch của người được đại diện giao kết hoặc thực hiện cỏc giao dịch dõn sự với bờn thứ ba. Người đại diện theo ủy quyền lỳc này cú những quyền và nghĩa vụ nhất định với bờn thứ ba của giao dịch.

Như vậy, đối với trường hợp vợ chồng đại diện cho nhau trong giao dịch dõn sự đặt ra vấn đề tư cỏch chủ thể của người đại diện và người được

đại diện tồn tại mối quan hệ đặc biệt với nhau đú là quan hệ hụn nhõn. Như

ta đó biết đõy là một quan hệ đặc biệt trong xó hội, cỏc giao dịch liờn quan

đến quan hệ này chiếm phần lớn trong cỏc giao dịch của xó hội. Việc vợ

chồng đại diện cho nhau trong giao dịch dõn sự luụn được phỏp luật ủng hộ

và cụng nhận. Với tư cỏch là người đại diện theo ủy quyền thỡ vai trũ của người đại diện và người được đại diện đụi khi thống nhất với nhau. Một người thể hiện cả hai tư cỏch này trong quan hệ ủy quyền khụng phải là sự

quyền này nhiều lỳc là đương nhiờn, mặc nhiờn được thừa nhận do tớnh chất hụn nhõn đem lại nờn nhiều khi khụng cú sự phõn định rừ ràng tư cỏch chủ

thể ai là người đại diện và ai là người được đại diện trong quan hệ vợ chồng.

Đặc thự này cú được chớnh bởi sự thống nhất ý chớ cũng như lợi ớch của cả

vợ và chồng khi xỏc lập giao dịch dõn sự. Bờn cạnh đú đối tượng tham gia giao dịch cũn là tài sản chung của vợ chồng. Bởi vậy trong giao dịch dõn sự

tư cỏch người đại diện và người được đại diện nhiều khi khụng cần phõn biệt rừ vỡ nú khụng thật cần thiết. Sự phõn biệt này chỉ cú tỏc dụng khi đại diện theo ủy quyền của vợ và chồng liờn quan đến tài sản thuộc quyền sở hữu riờng, hoặc tài sản thuộc sở hữu chung mà một bờn xỏc lập, thực hiện giao dịch mà khụng cú sựđồng ý của bờn kia hoặc khụng thể hiện rừ ràng.

Chớnh xuất phỏt từ quan hệ đại diện giữa vợ và chồng theo ủy quyền cũn đảm bảo mối quan hệ giữa người đại diện theo ủy quyền và người thứ ba trong giao dịch. Trong đại diện theo ủy quyền giữa hai cỏ nhõn khụng phải là vợ chồng thỡ quan hệ này cần được xỏc định rừ vỡ nú cũn liờn quan đến trỏch nhiệm của người đại diện với bờn thứ ba trong khi thực hiện giao dịch. Cụ thể

là trong trường hợp phỏp luật quy định đối với người khụng cú quyền đại diện mà thực hiện quyền đại diện sẽ dẫn đến hậu quả người này phải thực hiện nghĩa vụđối với người giao dịch. Nhưng đối với đại diện giữa vợ và chồng thỡ tư cỏch đại diện luụn được xỏc định chớnh bởi quan hệ hụn nhõn nờn bờn thứ

ba thường khụng quan tõm đến vấn đề này khi tham gia giao dịch với một bờn vợ chồng. Người đại diện theo ủy quyền là cỏ nhõn cú thể là người "từđủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tỏm tuổi" [22, Khoản 2 Điều 143].

Như vậy, khi vợ chồng là đại diện cho nhau thực hiện cỏc giao dịch dõn sự sẽ cú duy nhất trường hợp người vợđủ tuổi kết hụn nhưng chưa đủ 18 tuổi sẽ là chủ thể của quan hệ phỏp luật đại diện theo ủy quyền. Trong trường hợp này, đặt ra vấn đề nếu giao dịch phải do người từ 18 tuổi trở lờn mới

được tham gia thỡ người vợ chưa thành niờn được người chồng ủy quyền cú

Túm lại điều kiện về tư cỏch chủ thể trong đại diện cú ủy quyền là một trong những điều kiện xỏc định đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)