lực hành vi dõn sự 2.1.1.1. Điều kiện để xỏc định đại diện theo phỏp luật giữa vợ và chồng một bờn mất năng lực hành vi dõn sự Năng lực hành vi dõn sự của một cỏ nhõn là khả năng của cỏ nhõn bằng hành vi của mỡnh xỏc lập, thực hiện những quyền dõn sự và nghĩa vụ dõn sự. Đõy chớnh là khả năng để cỏ nhõn tiến hành cỏc hành vi nhất định nhằm thực hiện năng lực phỏp luật cũng như khả năng độc lập gỏnh chịu trỏch nhiệm đối với hành vi của mỡnh theo quy định: "Năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn là khả năng của cỏ nhõn bằng hành vi của mỡnh xỏc lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dõn sự" [22, Điều 17]. Như vậy mỗi cỏ nhõn cú khả năng và tựy theo nhu cầu của mỡnh thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ dõn sự để thỏa món một hay một số lợi ớch nhất định và chịu trỏch nhiệm về cỏc hành vi đú.
Mất năng lực hành vi dõn sự là: "Khi một người do bị bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủđược hành vi của mỡnh thỡ theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan, Tũa ỏn ra quyết định tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự trờn cơ sở kết luận của tổ chức giỏm
định" [22, Điều 22]. Như vậy khụng phải một người bị tõm thần hoặc khụng nhận thức được về hành vi của mỡnh thỡ bị coi là mất năng lực hành vi dõn sự
mà phải thỏa món đồng thời cỏc điều kiện sau đõy:
* Theo quy định trờn thỡ khi một người do bị mắc bệnh tõm thần hoặc mắc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mỡnh cú nghĩa là người này khụng thể cú khả năng nhận biết những khỏi niệm, cũng như giao tiếp của một người bỡnh thường. Họ khụng thể nhận thức đến tỡnh trạng sức khỏe tõm thần liờn quan đến bản thõn cũng như cỏc hoạt động xung quanh mỡnh. Họ khụng thể nhận ra đõu là người thõn quen,
đõu là người lạ, đõu là điều cú lợi, đõu là cú hại ảnh hưởng đến bản thõn mỡnh. Tỡnh trạng tõm thần của họ sẽ được cơ sở giỏm định cú chuyờn mụn xỏc định và xỏc nhận. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để xỏc định một người cú năng lực hành vi dõn sự hay khụng mặc dự bằng mắt thường thỡ bất cứ một người nào cũng nhận thấy việc mất hoặc hạn chế năng lực hành vi của người này. Như vậy, một người bị bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc như hoảng loạn, hụn mờ, tõm thần phõn liệt, mất trớ nhớ… khụng cú khả năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mỡnh là một trong những dấu hiệu để tuyờn bố là mất năng lực hành vi.
* Một người bị bệnh tõm thần hay cỏc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủđược hành vi của mỡnh sẽ khụng bị coi là mất năng lực hành vi dõn sự khi người cú quyền và lợi ớch liờn quan khụng đề nghị Tũa ỏn tuyờn bố
là người mất năng lực hành vi dõn sự. Trờn thực tế ta thấy rằng khụng phải tự
nhiờn mà người thõn trong gia đỡnh của người mất năng lực hành vi dõn sự lại
đề nghị Tũa ỏn tuyờn bố tỡnh trạng sức khỏe tõm thần của người thõn trong gia
đỡnh họ. Thực tế cho thấy chỉ trong những điều kiện nhất định, hay xuất hiện những sự kiện phỏp lý thỡ việc yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố một người bị mất năng lực hành vi dõn sự mới được thực hiện. Việc đề nghị tũa ỏn tuyờn bố về tỡnh trạng mất năng lực hành vi dõn sự của người cú quyền và lợi ớch liờn quan phải
được thực hiện theo quy định của phỏp luật về tố tụng đú là: cú đơn yờu cầu trong đú ghi đầy đủ thụng tin theo mẫu và đi kốm theo đơn yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự phải cú kết luận của cơ quan chuyờn mụn và cỏc chứng cứ khỏc để chứng minh người đú bị bệnh tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mỡnh [21, Khoản 2 Điều 319]. Việc yờu cầu tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi dõn sự thường do cỏc chủ thể là cỏ nhõn đề nghị tũa ỏn khi tham
gia cỏc giao dịch hoặc thực hiện nghĩa vụ dõn sự mà cú liờn quan đến người bị mất năng lực hành vi, cú thể là người thõn trong gia đỡnh hoặc cỏ nhõn khỏc cú quyền và lợi ớch liờn quan. Cơ quan cú thẩm quyền tuyờn bố một người mất năng lực hành vi là tũa ỏn. Tuy nhiờn, trong điều luật khụng nhắc đến việc yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi dõn sự của cỏc cơ quan tổ chức xó hội? Đõy chớnh là vấn đề cần xem xột bởi trờn thực tế
thường thỡ việc tuyờn bố sẽ là khụng cần thiết nếu như mọi hoạt động của người bị mất năng lực hành vi dõn sựđược kiểm soỏt bởi gia đỡnh hoặc cỏc tổ
chức xó hội. Nhưng sẽ hết sức cần thiết khi người mất năng lực hành vi dõn sự khụng kiểm soỏt được hành vi gõy ra hậu quả ảnh hưởng đến sự phỏt triển bỡnh thường của chớnh gia đỡnh người đú cũng như cộng đồng núi chung. Hơn nữa việc khụng kiểm soỏt được hành vi của người mất năng lực hành vi và thờm việc thiếu hiểu biết của những người trong gia đỡnh của người này cũn cú khả năng dẫn đến việc người mất năng lực hành vi khụng tự bảo vệ được chớnh bản thõn họ, dễ bị lạm dụng tổn thương đến sức khỏe thể chất, sinh sản. Như vậy yếu tố tiếp theo để tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi là cú
đơn yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi dõn sự của người cú quyền, lợi ớch liờn quan.
* Yếu tố tiếp theo để việc xỏc định năng lực hành vi của một người là
được tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi bằng một quyết định của tũa ỏn. Quyết định này của tũa ỏn cũng tuõn theo một trỡnh tự nhất định được quy
định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự. Trờn cơ sở yờu cầu và những minh chứng kốm theo đơn chứng minh về tỡnh trạng sức khỏe tõm thần của người này mà Tũa ỏn cú thể tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi hoặc khụng mất năng lực hành vi. Trong trường hợp cần thiết, nếu thiếu chứng cứ để tuyờn bố
một người mất năng lực hành vi và theo yờu cầu của người cú quyền, lợi ớch liờn quan Tũa ỏn trưng cầu cơ quan giỏm định để xỏc định tỡnh trạng mất năng lực hành vi của một người. Khi đủ cỏc căn cứ và trỡnh tự theo Luật định thỡ Tũa ỏn sẽ tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi dõn sự. Tũa ỏn ở đõy
nơi thuận lợi nhất cho cả vợ và chồng trong cỏc giao dịch dõn sự cũng như là việc hủy bỏ tuyờn bố người vợ hoặc người chồng mất năng lực hành vi khi những yếu tố gõy nờn tỡnh trạng mất năng lực hành vi dõn sự của người này khụng cũn tồn tại. Tuy nhiờn, trong quy định phỏp luật ta khụng thấy quy định về căn cứ để hủy quyết định tuyờn một người là mất năng lực hành vi. Điều này khẳng định tớnh nhõn văn của phỏp luật Việt Nam. Việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự cần thiết một sự cẩn trọng, vỡ đõy là một tuyờn bố đưa thõn phận của một người khụng cũn là một con người đỳng nghĩa nữa nờn Tũa ỏn phải căn cứ vào những kết quả giỏm định về chuyờn mụn, chuyờn ngành chứ khụng thể tựy tiện tuyờn bố theo yờu cầu từ phớa những người cú quyền lợi liờn quan. Nhưng khi tuyờn bố hủy chớnh quyết đú của mỡnh, Tũa ỏn khụng cần căn cứ vào đõu bởi khi một con người bỡnh thường cú tư duy cú nhận thức thỡ bất cứ ai cũng cú thể nhận ra mà khụng cần đến những thủ tục giỏm định nữa. Hơn nữa việc một người tự ý thức được hành vi của mỡnh yờu cầu tũa ỏn hủy quyết định về tuyờn bố mất năng lực hành vi của chớnh mỡnh là một minh chứng rừ nột nhất về trạng thỏi tõm thần của họ.
Như vậy, khi một bờn vợ hoặc chồng bị bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc, khụng thể nhận thức được hành vi của mỡnh thỡ người cũn lại sẽ là một trong những chủ thể cú quyền yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố chồng hoặc vợ mỡnh bị
mất năng lực hành vi dõn sự. Khi đưa đơn yờu cầu cần phải chứng minh được tỡnh trạng sức khỏe tõm thần của chồng hoặc vợ mỡnh bằng giấy chứng nhận của cơ sở y tế hoặc những người thõn trong gia đỡnh thống nhất xỏc nhận…Khi đú tũa ỏn sẽ căn cứ vào yờu cầu và cỏc chứng cứ khỏc để tuyờn bố người chồng hoặc người vợ là mất năng lực hành vi. Sau đú thỡ người cũn lại nếu đủ điều kiện giỏm hộ sẽ là người giỏm hộ đương nhiờn của chồng hoặc vợ mỡnh theo quy định "Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bờn mất năng lực hành vi dõn sự mà bờn kia cú đủ điều kiện làm người giỏm hộ" [18, Khoản 2 Điều 24], [22, Khoản 1 Điều 62], thể hiện "tớnh đương nhiờn" là đại diện của nhau khi vợ hoặc chồng bị mất năng lực hành vi. Theo đú thỡ khi một bờn vợ hoặc chồng bị tuyờn bố là mất năng lực hành vi thỡ bờn cũn lại nếu đủ
điều kiện giỏm hộ thỡ sẽ là người đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dõn sự này khi thỏa món điều kiện:
- Cú năng lực hành vi đầy đủ
- Cú tư cỏch đạo đức tốt, khụng phải là người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc người bị kết ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của người khỏc.
- Cú điều kiện đảm bảo để thực hiện việc giỏm hộ [22, Điều 60].
Ta biết rằng khi một người bị tuyờn bố là mất năng lực hành vi thỡ hậu quả của nú sẽ là mọi hành vi của người này trong giao dịch sẽ coi là vụ hiệu. Như vậy mọi việc liờn quan đến người này sẽ do người đại diện của họ thực hiện. Người đại diện đương nhiờn của họ giờ đõy chớnh là vợ hoặc chồng hợp phỏp của người đú. Người đại diện theo phỏp luật của vợ hoặc chồng sẽ xỏc lập và thực hiện cỏc giao dịch dõn sự nhõn danh người bị mất năng lực hành vi. Việc đại diện này tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về đại diện. Tuy nhiờn chỳng ta cựng xem xột tớnh đương nhiờn này theo quy định của phỏp luật Việt Nam vềđại diện khi người vợ chưa đủ tuổi thành niờn.
Theo quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ nữ từ 18 tuổi trở lờn cú đủ điều kiện kết hụn tức người nữ này chỉ cần 17 tuổi 1 ngày là cú thể kết hụn mà khụng vi phạm về độ tuổi kết hụn và đương nhiờn là hụn nhõn hợp phỏp. Nhưng nếu trong khoảng thời gian từ lỳc bắt đầu 18 tuổi đến trước khi người nữ này đủ 18 tuổi người chồng bị tõm thần và bị tũa ỏn tuyờn bố là người chồng mất năng lực hành vi dõn sự thỡ người vợ lỳc này cú đương nhiờn trở thành người đại diện của người chồng khụng khi mà người vợ chưa cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ? Vỡ theo quy định tại Khoản 5, Điều 139 Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ người đại diện phải cú "năng lực hành vi dõn sự đầy đủ" tức người đó thành niờn đủ 18 tuổi trở lờn (Điều 18, 19 Bộ luật Dõn sự) mới đảm bảo điều kiện về tõm sinh lý, mới được phỏp luật cho phộp là
chủ thể tham gia vào quan hệ đại diện cũng như cỏc quan hệ phỏp luật khỏc. Vậy trong trường hợp này vai trũ, vị trớ của người vợ sẽđược tớnh đến như thế
nào, liệu vị trớ của người vợ và người chồng cú bỡnh đẳng với nhau hay khụng trong việc xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự cũng như trỏch nhiệm phỏp lý của họđối với những giao dịch loại này.
Nếu như khụng cho cho phộp người vợ chưa thành niờn này là đại diện đương nhiờn cho người chồng mất năng lực hành vi dõn sự thỡ lại trỏi với quy định của Khoản 2 Điều 24 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, tớnh đại diện
đương nhiờn khụng cũn tồn tại. Như vậy, người vợ này khụng được hưởng quyền và trỏch nhiệm của người làm vợ khi chồng mỡnh bị mất năng lực hành vi. Như vậy thỡ thật vụ lý, vỡ dự sao hụn nhõn của họ là hợp phỏp, được phỏp luật cụng nhận. Người vợ lỳc này sẽ khụng được tham gia bất cứ giao dịch nào liờn quan đến chồng mỡnh vỡ chưa đến tuổi thành niờn và ở phớa gia đỡnh của người vợ chưa thành niờn này thỡ họ cú thể bị gạt ra mà khụng cơ quan nào bảo vệ được vỡ họđó là phụ nữ lấy chồng và theo chồng. Lỳc này người vợ chưa thành niờn sẽ khụng biết trụng cậy vào đõu để thực hiện quyền dõn sự
của mỡnh. Qua quy định này của phỏp luật thấy được sự mõu thuẫn của quy
định phỏp luật Việt Nam.
Cũn nếu cho phộp người vợ này được đương nhiờn đại diện cho chồng mỡnh theo Khoản 2 Điều 24 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ lại vi phạm quy tắc ỏp dụng phỏp luật của Bộ luật Dõn sự. Bởi một trong những quy định của phỏp luật về cỏ nhõn giỏm hộ là phải đủ 18 tuổi. Đõy là độ tuổi tối thiểu theo quy định của phỏp luật mới đảm bảo việc chăm súc, bảo vệ người bị mất năng lực hành vi. Như vậy, thật khú để ỏp dụng phỏp luật trong trường hợp này. Bờn cạnh đú, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự với người vợ trong trường hợp núi trờn sẽ được bảo vệ như
thế nào nếu sau khi giao kết hợp đồng do tỡnh hỡnh thay đổi mà phớa bờn kia thấy bất lợi đó khiếu nại ra tũa và giao dịch dõn sự đú bị tuyờn vụ hiệu do khụng đủ năng lực hành vi dõn sự?
Ta đặt vấn đề ngược lại khi người vợ chưa thành niờn này bị tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự cú vi phạm hoặc gõy thiệt hại thỡ ai sẽ là người đại diện cho họ? Bởi theo quy định tại Khoản 1 Điều 141 Bộ luật Dõn sự thỡ người đại diện theo phỏp luật của người chưa thành niờn là cha mẹ của họ. Như vậy vai trũ đại diện đương nhiờn của người chồng đối với vợ chưa thành niờn của mỡnh lại được đưa ra xem xột. Người đại diện tố tụng cho người vợ chưa thành niờn bị mất năng lực hành vi dõn sự bõy giờ sẽ là người chồng hợp phỏp hay là cha mẹ của họ, anh chị họ? Tớnh đương nhiờn đại diện của vợ chồng trong Khoản 2 Điều 24 Luật hụn và nhõn gia đỡnh cú thể được thực hiện và tụn trọng khụng khi trong một tỡnh huống phỏp lý xảy ra cú hai chủ thể cú thểđược lựa chọn giải quyết cụng việc? Đõy chớnh là vấn đềđặt ra