Quyền và nghĩa vụ của vợ hoặc chồng với tư cỏch làng ườ

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 46)

đại din cho chng hoc v ca mỡnh b mt năng lc hành vi dõn s

Khi vợ hoặc chồng cú đủ điều kiện giỏm hộ là đại diện đương nhiờn khi một bờn bị mất năng lực hành vi, ngoài tư cỏch là đại diện theo phỏp luật thỡ cũn với tư cỏch là người giỏm hộ của người này (Khoản 1 Điều 62 Bộ luật Dõn sự năm 2005). Ta biết rằng theo quy định của phỏp luật tại Điều 67, 68 Bộ luật Dõn sự quyền và nghĩa vụ của người giỏm hộ và người được giỏm hộ

ngoài quyền và nghĩa vụ đại diện thỡ người giỏm hộ cũn cú một số quyền và nghĩa vụ khỏc nữa. Cú nghĩa rằng với tư cỏch là người giỏm hộ vợ hoặc chồng là đại diện đương nhiờn cho chồng hoặc vợ mỡnh bị mất năng lực hành vi sẽ cú nhiều quyền và nghĩa vụ hơn khi làm đại diện. Tuy nhiờn trong trường hợp cụ thể này thỡ cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc như: "Chăm súc, bo

đảm vic điu tr bnh cho người được giỏm h" [22, Khoản 1 Điều 67], "Qun lý tài sn ca người được giỏm hộ" [22, Khoản 3, Điều 67] và "Bo v

quyn, li ớch hp phỏp ca người được giỏm hộ" [22, Khoản 4, Điều 67]. Cỏc quy định này của người giỏm hộ mặc dự là rộng hơn đối với cỏc quy định vềđại diện đương nhiờn của vợ và chồng nhưng lại là khụng thật cần bởi cỏc nghĩa vụ này đó mặc nhiờn được cụng nhận khi hai người trở thành vợ chồng, cú quan hệ hụn nhõn. Vợ chồng cú nghĩa vụ "thương yờu, quý trng, chăm súc, giỳp đỡ nhau" [18, Điều 18]. Hơn nữa tài sản cần được quản lý phần lớn là tài sản chung của vợ chồng, nếu là tài sản riờng của người bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ người cũn lại đương nhiờn được quyền quản lý, sử dụng. Vậy nờn trong trường hợp này ta cú thể khẳng định đại diện giữa vợ và chồng theo Luật Hụn nhõn gia đỡnh và giỏm hộ trong Luật Dõn sự khi người bị mất năng lực hành vi dõn sự là như nhau về quyền và nghĩa vụ.

Cũng như vậy, tại Điều 67, Điều 68 Bộ luật Dõn sự đối với việc thực hiện và bảo vệ quyền lợi cho người giỏm hộ khi giỏm hộ cho người mất năng lực hành vi và người cần được giỏm hộ núi chung thỡ luật cũng quy định việc "S dng tài sn ca người được giỏm hộ để chăm súc, chi dựng cho nhng

nhu cu cn thiết cho người được giỏm hộ", [22, Khoản 1, Điều 68], hoặc "éược thanh toỏn cỏc chi phớ cn thiết cho vic qun lý tài sn ca người

được giỏm h" [22, Khoản 2, Điều 68] thỡ cũng khụng cần thiết đối với quan hệ vợ chồng. Bởi khi tham gia vào mối quan hệ hụn nhõn thỡ những quyền và nghĩa vụ này là đương nhiờn vỡ bất cứ người nào khi tham gia vào quan hệ

hụn nhõn gia đỡnh chớnh đỏng, khụng vụ lợi thỡ luụn mong muốn người chồng, vợ của mỡnh mạnh khỏe để cựng chung tay xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh. Việc tớnh cụng quản lý cho người giỏm hộ cũng là khụng cần thiết vỡ sẽ khụng ai thanh toỏn chi phớ phỏt sinh cho việc quản lý tài sản của chớnh mỡnh cả. Việc sử dụng tài sản của người được giỏm hộ cũng chớnh là tài sản của người giỏm hộ, nờn việc sử dụng tài sản sẽ luụn đỳng mục đớch. Bờn cạnh đú tại Khoản 3 Điều 68 Bộ luật Dõn sự cũng quy định việc đại diện cũng đồng thời là quyền lợi của người giỏm hộ, tức việc đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dõn sự vừa là yờu cầu nhiệm vụ nhưng cũng là quyền của người giỏm hộ bởi khi thực hiện cỏc giao dịch nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho người bị mất năng lực hành vi là chồng hoặc vợ của mỡnh thỡ đồng thời cũng là bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho chớnh bản thõn mỡnh. Vậy nờn ta khẳng

định trong trường hợp này cỏc quy định rộng mở hơn của giỏm hộ đối với người mất năng lực hành vi dõn sự nhưng thực chất là trựng với cỏc quy định vềđại diện giữa giữa vợ và chồng khi một bờn bị mất năng lực hành vi.

Trong trường hợp dựng tài sản chung vợ chồng "Vic xỏc lp, thc hin và chm dt giao dch dõn s liờn quan đến tài sn chung cú giỏ tr ln hoc là ngun sng duy nht ca gia đỡnh, vic dựng tài sn chung để đầu tư

kinh doanh phi được v chng bàn bc, tha thun" [18, Khoản 3 Điều 28] cần cú sự bàn bạc thỏa thuận mà một bờn vợ, chồng lại mất năng lực hành vi thỡ người đại diện đương nhiờn sẽ phải một mỡnh thay mặt chồng hoặc vợ của họđể xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch liờn quan đến nghĩa vụ chăm súc người bị mất năng lực hành vi, bờn cạnh đú họ cũn phải chăm lo đến sự

cỏch rừ ràng về những nghĩa vụ trờn của người đại diện đụi khi khụng phải dễ

dàng. Việc này hầu như dựa hoàn toàn vào ý thức trỏch nhiệm cũng như tỡnh nghĩa, tỡnh cảm yờu thương của vợ chồng, cũng như nghĩa vụ của người đại diện đương nhiờn đối với con cỏi. Sẽ là nặng nề và khú khăn cho những người vợ, chồng thương yờu nhau thật lũng và thực hiện đỳng theo quy định phỏp luật về tỡnh nghĩa vợ chồng. Nhưng điều này là vụ cựng khú nếu như người vợ hoặc chồng cố tỡnh phỏ tỏn tài sản khi một bờn rơi vào tỡnh trạng mất năng lực hành vi. Vỡ khi người đại diện này được phộp giao dịch thỡ để thực hiện mục đớch tẩu tỏn tài sản thỡ họ dễ dàng thực hiện được với lý do "vỡ li ớch ca người b mt năng lc hành vi". Vậy cú cơ chế nào bảo vệ cho người bị mất năng lực hành vi dõn sự?

Cũng như vậy trong trường hợp chồng mang tài sản chung của vợ

chồng là hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ từ tài sản riờng vào kinh doanh, người chồng là giỏm đốc của cụng ty, cụng việc làm ăn đang rất phỏt đạt nhưng do tai nạn người chồng bị mất năng lực hành vi thỡ liệu người vợ cú trở thành cổ đụng đương nhiờn thay mặt chồng điều hành cụng ty hay khụng? Nếu chiếu theo quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ lỳc này người vợ trở thành người đại diện đương nhiờn cho chồng mỡnh thực hiện cỏc giao dịch của chồng. Như vậy việc cỏc cổ đụng khỏc trong cụng ty phản đối là sai trong khi cỏc cổ đụng này lại dựa vào phỏp luật về doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp, tư cỏch và bản lĩnh kinh doanh của người chồng, phẩm chất lónh đạo mang tớnh cỏ nhõn của người chồng... để từ chối tư cỏch phỏp lý của người vợ

trong việc điều hành cụng ty? Đõy là một thực tế hiện nay mà cỏc cụng ty đó vấp phải, hay chăng chỳng ta xem xột lại quy định việc đương nhiờn khi một bờn bị mất năng lực hành vi dõn sự? Bờn cạnh đú ta cựng xem xột trường hợp khi một bờn vợ, chồng đưa tài sản chung vào gúp vốn trong kinh doanh. Trong kinh doanh thỡ trờn thực tế cũng như trong quy định của phỏp luật khụng quan tõm nguồn gốc vốn đúng gúp từđõu mà chỉ quan tõm đến việc số

vốn đú mà thụi. (Điều 39, 65, 131 Luật Doanh nghiệp năm 2005). Như vậy cú thể hiểu việc gúp vốn này của riờng cỏ nhõn vợ hoặc chồng đó là người gúp vốn, người này cú quyền định đoạt nhất định đối với khối tài sản đú mặc dự

đú cú thể là tài sản riờng của cỏ nhõn vợ hoặc chồng nhưng cũng cú thể là tài sản chung của vợ chồng. Nhưng theo quy định tại Khoản 5 Điều 33 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ việc định đoạt độc lập tài sản này là khụng được phộp. Như vậy để đảm bảo sự phỏt triển của doanh nghiệp cũng như đỏp ứng sự

nhạy bộn của cỏc doanh nhõn trong nền kinh tế thị trường nhưng đảm bảo sự

phỏt triển ổn định trong gia đỡnh cũng như bảo vệ tài sản của chủ sở hữu khỏc thỡ việc "Luật doanh nghiệp cũng cần sửa đổi nhất định như việc xỏc định, chứng minh tài sản của người gúp vốn, là cần thiết để trỏnh những tranh chấp khụng đỏng cú sau này cũng như sự phỏt triển ổn định lõu dài của xó hội núi chung" [13].

Tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 24 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 về tư cỏch giỏm hộ của một bờn vợ hoặc chồng khi chồng hoặc vợ

mất năng lực hành vi. Tư cỏch đại diện của người chồng phụ thuộc vào tỡnh trạng mất năng lực hành vi của người vợ và khả năng giỏm hộ của chớnh người chồng và ngược lại. Việc tuyờn bố mất năng lực hành vi phụ thuộc vào thủ tục khỏm nghiệm và kiểm tra lõm sàng của cỏc nhà chuyờn mụn, sau đú tũa ỏn mới dựa vào đú để kết luận và tuyờn bố. Khi một trong hai bờn vợ

chồng là người đại diện cho chồng hoặc vợ mỡnh bị mất năng lực hành vi thỡ lỳc này với tư cỏch thay mặt người mất năng lực hành vi dõn sự xỏc lập và thực hiện cỏc giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng, tài sản riờng của người mất năng lực hành vi đểđảm bảo tốt nhất cho việc chăm súc người đang bị mất năng lực hành vi dõn sự. Trờn thực tế cho thấy đõy quả

là một thủ tục rườm rà và tốn phớ khụng cần thiết đối với những người bị

thiểu năng, sống thực vật, bị thần kinh... khụng cú khả năng hồi phục, vỡ ta biết rằng bất cứ một người bỡnh thường nào nhỡn vào đều cú thể nhận thấy tỡnh trạng mất năng lực hành vi của họ, nờn chăng ta nờn rỳt gọn thủ tục này

đối với việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi trong trường hợp này. Chỉ cần xỏc nhận của cơ quan giỏm định, cơ sở y tế chuyờn mụn cũng đủ để

chứng nhận trạng thỏi mất năng lực hành vi dõn sự của người tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc khụng cú khả năng nhận biết, nhận thức sự việc xung quanh?

Hơn nữa trờn thực tế tại cỏc tũa ỏn cú nhiều giao dịch do người tõm thần khụng đủ khả năng nhận thức hành vi vẫn ký kết hợp đồng. Như vậy về

mặt lý luận thỡ khi cú tranh chấp xảy ra Tũa ỏn phải hướng dẫn người cú quyền, lợi ớch liờn quan đề nghị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi đối với người bị tõm thần này, sau đú mới tuyờn bố giao dịch đó ký với người tõm thần này là vụ hiệu. Tuy nhiờn hiện nay quan điểm của cỏc tũa cho rằng việc thực hiện theo những quy định trờn là mỏy múc nờn cỏc tũa thường chỉ cần cú kết luận của cơ quan giỏm định là người này bị tõm thần là tũa ỏn tuyờn bố

giao dịch mà người bị tõm thần này tham gia là vụ hiệu, hoặc cú chăng nữa là gần như đồng thời cú quyết định tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự thỡ cú quyết định tuyờn giao dịch vụ hiệu hoặc cỏc theo cỏc yờu cầu khỏc của đương sự.

Như vậy, việc giải quyết cho ta thấy rằng một người tõm thần khụng cú khả năng nhận thức về hành vi của mỡnh bị coi là người mất năng lực hành vi khụng phụ thuộc vào việc tuyờn bố của tũa ỏn. Như vậy ta cú thể kiến nghị thay

đổi thủ tục hoặc giải quyết vụ việc dõn sự khi vợ hoặc chồng sẽ là người đại diện theo phỏp luật của chồng hoặc vợ mỡnh ngay từ khi chồng hoặc vợ mỡnh bị bệnh tõm thần hoặc mắc một bệnh khỏc khụng cú khả năng nhận thức hành vi mà chưa bị Tũa ỏn tuyờn bố là mất năng lực hành vi dõn sự? Điều kiến nghị này cú cơ sở để thực hiện vỡ trờn thực tế việc giải quyết đó thành thụng lệ và cú lẽ

cũng phự hợp với với nguyện vọng giải quyết cụng việc của người dõn.

Trờn thực tế cho thấy mặc dự xó hội ngày càng hiện đại, việc hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật ngày càng cần thiết để trong trường hợp nào ta cũng chủ động giải quyết cụng việc theo quy định của phỏp luật. Trờn cỏc diễn đàn xó hội, thụng tin đại chỳng và thực tế hoạt động của cỏc luật sư cú

rất nhiều cõu hỏi liờn quan đến năng lực hành vi của một bờn vợ chồng khi những người này phải tham gia giao lưu dõn sự. Hàng trăm cỏc cõu hỏi dạng

V tụi sau mt tai nn giao thụng b thương nng, kết lun là cụ y đó mt năng lc hành vi dõn s. Tụi mun biết giỏm h là gỡ, ai chu trỏch nhim cho người b mt năng lc hành vi dõn s? Trong trường hp ca v tụi thỡ ai là người giỏm h cho cụ y?... (Trn Đỡnh Trung, Khut Duy Tiến, Thanh Xuõn, Hà Ni (Theo Việtnamnet, ngày 17/10/2007). hay Tụi và chng tụi đó đăng ký kết hụn 20 năm. Nay, vỡ n nn chng cht, tụi mun bỏn căn nhà để tr

n, nhưng chng tụi b mt năng lc hành vi dõn s, tụi cú thể đại din cho c chng tụi thc hin th tc mua bỏn nhà được khụng? (Một bạn đọc Q. Bỡnh Thạnh, Thành phố Hồ Chớ Minh) (Theo bỏo Cụng an Thành phố Hồ Chớ Minh ngày 14/03/2012)… để thấy được hiện trạng xó hội hiện nay đối với cỏc tỡnh huống phỏp lý như vậy. Người dõn ngày càng ý thức, quan tõm hơn đến việc giải quyết một vấn đề theo phỏp luật.

Núi túm lại trong trường hợp vợ hoặc chồng là người đại diện cho chồng hoặc vợ mỡnh bị mất năng lực hành vi cũn chưa thực sự rừ ràng, vẫn cần cú những quy định bao quỏt hơn, trỏnh hiểu nhầm và gõy khú cho người thực hiện phỏp luật. Hơn nữa trước tỡnh hỡnh xó hội ngày càng biến đổi, phỏt triển, việc yờu cầu cỏc quy định của phỏp luật cú tớnh "mở" là cần thiết. Cỏc quy định khụng cũn đảm bảo điều chỉnh được cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh, hết sứ mệnh lịch sử của nú thỡ nờn chăng nhà làm luật thay đổi để cho phự hợp, nõng cao "sức sống" của quy định phỏp luật Dõn sự và Hụn nhõn và gia đỡnh.

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 46)