Thứ nhất, về quy định độ tuổi của người vợ chưa thành niờn khi tham gia quan hệ đại diện giữa vợ và chồng. Tại chương 2 của luận văn này đó phõn tớch kỹ về trường hợp này trong từng tỡnh huống phỏp lý cụ thể. Mặc dự đõy khụng phải là vấn đề lớn trong phỏp luật hiện hành, tuy nhiờn vẫn là những bất cập khi thực thi phỏp luật tại Việt Nam. Việc quy định khụng thống nhất này sẽ dẫn đến những sai sút đỏng tiếc trong việc ỏp dụng phỏp luật cũng như
hướng phỏp luật của Nhật Bản là hết sức hợp lý. Theo đú, quy định bổ sung "Người chưa thành niờn mà kết hụn thỡ được coi là đó thành niờn" ở chương III quy định Quan hệ vợ chồng trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Giải quyết được vấn đề này phỏp luật Việt Nam khi đú ta sẽ khụng bị rơi vào hoàn cảnh lửng lơ khụng rừ ràng khụng thống nhất giữa Luật dõn sự và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh như phõn tớch trong chương 2. Đõy sẽ là một hướng mới trong khi sửa đổi Bộ luật Dõn sự của chỳng ta. Hơn nữa theo kinh nghiệm của Nhật Bản quy định về sự kiện kết hụn đỏnh dấu bước trưởng thành cả thể chất và tinh thần của người chưa thành niờn khi tham gia vào quan hệ
hụn nhõn.
Hơn nữa, tại đất nước Nhật Bản khi một người chưa hành niờn muốn tham gia vào quan hệ hụn nhõn thỡ buộc phải cú sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giỏm hộ, khụng loại trừ những trường hợp người vị thành niờn khụng cú cha mẹ. Như vậy điều kiện đảm bảo cho mọi hành vi của người chưa đủ
tuổi thành niờn là cha mẹ họ. Đặc biệt sau khi kết hụn thỡ người này đương nhiờn được cụng nhận là người thành niờn, khụng cũn sự bao bọc của cha mẹ
trước phỏp luật chớnh bởi vậy tự họ sẽ phải thận trọng và cú trỏch nhiệm trong cỏc quyết định của mỡnh. Nờn chăng phỏp luật Việt Nam cũng quy định điều này để thấy rừ hơn trỏch nhiệm của cha mẹ (người giỏm hộ) đối với con cỏi của mỡnh hoặc những người mỡnh chịu trỏch nhiệm giỏm hộ.
Như vậy vừa trỏnh việc phải sửa Bộ luật Dõn sự trong vấn đề này mà lại đảm bảo việc quy định thống nhất trong phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh và cũng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn ngày nay hơn.
Thứ hai, về quy định thời hiệu cú hiệu lực của quyết định tuyờn bố
một người mất năng lực hành vi của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật cần xỏc
định rừ thời điểm cú hiệu lực của quyết định. Vỡ trờn thực tế khi cú kết quả
giỏm định về tỡnh trạng mất năng lực hành vi của một người thỡ khụng phải ngay lập tức những người cú quyền và lợi ớch liờn quan đề nghị với Tũa ỏn
tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi. Hoặc cú hiểu biết cũng như cú sự hỗ trợ phỏp lý thỡ cũng phải mất một khoảng thời gian nhất định theo quy
định của phỏp luật Tố tụng dõn sự thỡ Tũa ỏn mới cú thể ra được quyết định tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi. Như vậy trong khoảng thời gian này nếu cú giao dịch khụng hợp phỏp diễn ra thỡ căn cứ nào cho việc tuyờn giao dịch vụ hiệu. Chớnh bởi vậy trong phạm vi luận văn này xin đưa ra giải phỏp là quyết định của Tũa ỏn khi tuyờn bố một người đó bị mất năng lực hành vi sẽ cú hiệu lực ngược trở lại kể từ khi cú kết quả giỏm định phỏp y, kết luận cơ quan y tế cú chuyờn mụn xỏc nhận năng lực hành vi của người này chứ khụng phải kể từ ngày Tũa ỏn ra quyết định.
Về việc giải quyết cỏc tranh chấp trong giao lưu dõn sự khi người bị
mất năng lực hành vi xỏc lập mà chưa cú quyết định của Tũa ỏn tuyờn bố là mất năng lực hành vi dõn sự, thực hiện cú lẽ cũng nờn giải quyết theo hướng trờn đõy cú nghĩa là cụng nhận người bị mất năng lực hành vi dõn sự kể từ khi người này cú kết quả giỏm định của cơ quan chuyờn mụn để ngay lập tức cú
đại diện đương nhiờn là vợ hoặc chồng của người mất năng lực hành vi dõn sự. Đõy chớnh là cơ chế hữu hiệu để bảo vệ người bị mất năng lực hành vi trong khi chưa cú quyết định của Tũa ỏn tuyờn bố về tỡnh trạng tõm thần của người này. Sau đú việc hướng dẫn người cú quyền, lợi ớch liờn quan làm thủ
tục tuyờn bố một người bị mất năng lực hành vi dõn sự sẽ được khẩn trương thực hiện ngay sau đú để đảm bảo cỏc quy định về tố tụng. Cú như vậy mới bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của người mất năng lực hành vi dõn sự trỏnh những khoảng trống trong việc ỏp dụng quy định phỏp luật. Bờn cạnh
đú tăng cường cơ chế giỏm sỏt giỏm hộ cũng phải được thực hiện dựa trờn cơ
sở chớnh quyền địa phương, tổ chức xó hội nơi người bị mất năng lực hành vi dõn sự sinh sống. Cú như vậy việc giỏm sỏt được sỏt sao cũng như tăng cường thờm mối quan hệ đoàn kết tỡnh làng nghĩa xúm, nột văn húa đặc trưng của người Việt ta.
Cũng trong nội dung tuyờn bố của Tũa ỏn về hạn chế năng lực hành vi, như trong phõn tớch tại chương 2 của luận văn về vấn đề này thỡ cơ quan Tũa ỏn cũng sẽ là cơ quan duy nhất tuyờn bố tỡnh trạng hạn chế năng lực hành vi của một cỏ nhõn dựa trờn những chứng cứ nhất định về cỏc biểu hiện nghiện cỏc chất ma tỳy hoặc cỏc chất kớch thớch khỏc cộng với khả năng phỏ tỏn tài sản của gia đỡnh. Tuy nhiờn trong khi việc tuyờn mất năng lực hành vi Tũa ỏn dựa hoàn toàn vào kết quả giỏm định y khoa để tuyờn bố mất năng lực hành vi nhưng trong trường hợp hạn chế năng lực hành vi thỡ Tũa ỏn lại khụng dựa vào chứng cứ chứng minh của cơ quan giỏm định, như vậy ở đõy
điều kiện để tuyờn bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dường như đơn giản và thiếu thuyết phục hơn so với tuyờn một người mất năng lực hành vi. Chớnh bởi vậy nờn quy định trỏch nhiệm của cơ quan giỏm định nờn xỏc định hạn chế năng lực hành vi và mức độ hạn chế năng lực hành vi để từ đú cơ
quan Tũa ỏn sẽ cú cơ sở hơn trong việc tuyờn bố một người là bị hạn chế năng lực hành vi cũng như xỏc định được rừ ràng hơn những quan hệ phỏp luật, giao lưu dõn sự nào người hạn chế năng lực hành vi được tham gia, những giao dịch nào cần đại diện của vợ hoặc chồng nếu được chỉ định. Và như vậy dứt khoỏt việc tranh chấp sẽ ớt đi, giảm tải cho cỏc cơ quan Tũa ỏn.
Cũn riờng đối với việc tuyờn bố người bị hạn chế năng lực hành vi thỡ bắt buộc phải cú quyết định của Tũa ỏn thỡ mới coi một người bị hạn chế năng lực hành vi. Quy định như vậy đểđảm bảo quyền tự do cỏ nhõn cũng như lợi ớch hợp phỏp của người này. Đồng thời nờu cao tinh thần cảnh giỏc cũng như
ý thức phỏp luật của người dõn trong xó hội khi tham gia giao dịch dõn sự. Cỏc giao dịch liờn quan đến người bị hạn chế năng lực hành vi chỉ thụng qua người đại diện sau khi cú quyết định của Tũa ỏn tuyờn bố người này bị hạn chế năng lực hành vi.
Tiếp nữa, trong vấn đề tuyờn bố một người bị mất, hạn chế năng lực hành vi thỡ việc tham gia cú ý kiến của những tổ chức xó hội trong cộng đồng dõn cư là vụ cựng cần thiết. Với trỏch nhiệm của mỡnh trong khu dõn phố và ý
thức trỏch nhiệm xó hội của cỏc tổ chức này sẽ tăng thờm tớnh hợp phỏp và độ
chớnh xỏc của cỏc quyết định của Tũa ỏn địa phương trong việc tuyờn bố về
tỡnh trạng năng lực hành vi của một người.
Thứ ba, để khắc phục tỡnh trạng trờn khi giải quyết cỏc vụ ỏn trờn thực tế hiện nay về xỏc định trỏch nhiệm liờn đới liờn quan đến hợp đồng dõn sự
bất hợp phỏp do một bờn vợ hoặc chồng thực hiện đối với tài sản chung của vợ chồng, chỳng tụi nhận thấy cần phải thống nhất đường lối giải quyết loại việc này như sau: Như đó phõn tớch ở chương 2 thỡ nếu một bờn vợ hoặc chồng tham gia cỏc hợp đồng dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn mà khụng cú sựđồng ý của bờn kia, thỡ bờn đú cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hủy hợp đồng dõn sựđú, Tũa ỏn phải tuyờn bố hợp đồng dõn sựđú là vụ hiệu.
Nhưng ta cũng phải thấy rằng việc xỏc định sự khụng thống nhất của một bờn vợ hoặc chồng khi giao dịch là rất khú đặc biệt là thời điểm thể hiện ý chớ, hơn nữa việc xỏc định cũng khụng cú chứng cứ gỡ nờn tớnh phức tạp sẽ ở mỗi vụ việc là khỏc nhau nờn việc xỏc định nhiều khi hoàn toàn phụ thuộc vào trỡnh độ của Thẩm phỏn của mỗi phiờn tũa. Bờn cạnh đú việc quy định như thế nào là tài sản cú giỏ trị lớn cũng phải cú sự phõn biệt mang tớnh chất vựng miền, mặt bằng xó hội ở địa phương trỏnh việc ỏp dụng mỏy múc quy
định của phỏp luật.
Đối với giao dịch liờn quan đến tài sản chung của vợ chồng mà lẽ ra phải cú sự thống nhất của hai vợ chồng nhưng khi tham gia giao dịch chỉ cú một bờn thực hiện sẽ làm cho hợp đồng dõn sựđú trở nờn bất hợp phỏp, bị coi là vụ hiệu, song thụng qua cỏc hợp đồng đú vẫn nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh, thỡ bờn vợ hoặc chồng khụng tham gia hợp đồng dõn sự vẫn phải chịu trỏch nhiệm liờn đới đối với việc xử lý hậu quả phỏp lý của hợp
đồng vụ hiệu. Như vậy cú nghĩa là một trong hai người trong gia đỡnh khi tham gia giao dịch dõn sự cú giỏ trị lớn mà lẽ ra phải cú sựđồng thuận của hai vợ chồng nhưng vỡ mục đớch phục vụ sinh hoạt trong gia đỡnh thỡ sự đồng
thuận của bờn kia là đương nhiờn. Việc thể hiện sựđồng ý hay khụng đồng ý của bờn vợ hoặc chồng khụng tham gia hợp đồng dõn sự khụng nhất thiết phải
được xỏc định bằng văn bản thỏa thuận, mà chỉ cần xỏc định bờn vợ hoặc chồng khụng tham gia hợp đồng dõn sự đú cú biết và phải biết việc tham gia hợp đồng dõn sự của phớa bờn kia, thỡ sẽ buộc họ phải cú trỏch nhiệm liờn đới
đối với việc xử lý hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu. Như vậy cú thể coi hành vi của vợ hoặc chồng trong cỏc trường hợp trờn là đại diện theo phỏp luật để thực hiện giao lưu dõn sự liờn quan đến sinh hoạt gia đỡnh. Tuy nhiờn giỏ trị của giao dịch ở mức độ nào thỡ được coi là phục vụ sinh hoạt gia đỡnh nhưng chớ ớt ta cũng phải thống nhất là giỏ trị giao dịch nào nhưng dứt khoỏt tài sản chung đú khụng phải là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh. Bờn cạnh
đú ở đõy chỳng ta cần phải làm rừ nhu cầu sinh hoạt gia đỡnh là gỡ, sinh hoạt thường ngày để đảm bảo nhu cầu tối thiểu của gia đỡnh, nhưng trong hoàn cảnh đặc biệt như con cỏi ốm đau thỡ nhu cầu tối thiểu khụng chỉ là đảm bảo sinh hoạt mà cũn là những chi phớ thuốc men phỏt sinh…
Việc phõn biệt rừ như vậy hết sức cần thiết vỡ ngay cả sinh hoạt tối thiểu của gia đỡnh bỡnh thường và gia đỡnh khỏ giả cũng là khỏc nhau. Chớnh bởi vậy việc linh hoạt trong cỏch giải quyết là hết sức quan trọng để đương sự
tõm phục khẩu phục là hoàn toàn phụ thuộc vào uy tớn, sự hiểu biết phỏp lý cũng như việc ỏp dụng trong thực tế của cũng như khả năng của cỏc cỏn bộ
giải quyết vụ việc.
Tiếp nữa cũng cần phải cú quy định rừ ràng hơn về việc đại diện của vợ chồng khi giao dịch liờn quan đến tài sản riờng của vợ, chồng. Hiện nay phỏp luật đang chưa cú điều khoản nào quy định vấn đề này. Khi cú tranh chấp xảy ra, thường là được đưa vụ việc về giải quyết đại diện giữa hai cỏ nhõn khỏc nhau tham gia vào quan hệ đại diện. Về bản chất thỡ đỳng là như
vậy nhưng nếu đặt vấn đề người đại diện và người được đại diện khụng phải là hai vợ chồng thỡ giao dịch cú được diễn ra? Hơn nữa phương ỏn này sẽ khú
thấu tỡnh đạt lý bởi lẽ khi vợ chồng đại diện cho nhau để thực hiện một giao dịch thỡ hầu như ý chớ và lợi ớch là thống nhất nhưng khi xột xử việc tỏch bạch tư cỏch chủ thể khỏc nhau của họ sẽ dẫn đến làm ảnh hưởng đến lợi ớch chung của vợ chồng cũng như gia đỡnh.
Vậy nờn chỳng tụi xin đề xuất phỏp luật quy định: Khi giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản cú giỏ trị lớn, là tài sản chung, riờng của vợ, chồng thỡ nghĩa vụ thụng bỏo về nguồn gốc tài sản là của bờn cú tài sản. Và bờn muốn hoặc được nhận tài sản buộc phải biết nguồn gốc tài sản được nhận đú, khi đú cả hai bờn trong giao dịch hoàn toàn thoỏi mỏi, tự tin để thỏa thuận thực hiện giao dịch. Và khi đú cả hai vấn đề nờu trờn của thực trạng phỏp luật sẽđược giải quyết.
Thứ tư, về hỡnh thức ủy quyền giữa vợ và chồng: Nờn quy định hỡnh thức ủy quyền của vợ chồng là giấy ủy quyền cú cụng chứng của Ủy ban nhõn dõn là đủ vỡ thực chất quan hệ hụn nhõn đó là một sự bảo đảm đỏng tin cậy
đối với bờn thứ ba khi tham gia giao dịch. Giấy ủy quyền đối với cỏc giao dịch khỏc nhau và cỏc chủ thể khỏc nhau là rất cần thiết và khụng thể thiếu
đối với bờn thứ ba, tuy nhiờn trong quan hệ vợ chồng thỡ nhiều khi mối quan hệ vợ chồng là tấm giấy thụng hành cho cỏc hoạt động giao dịch bởi niềm tin vào quan hệ vợ chồng đó được xõy dựng và tồn tại trong phong tục tập quỏn của phỏp luật Việt Nam ta. Tựy thuộc vào niềm tin và yờu cầu của bờn thứ ba trong giao dịch mà việc đại diện giữa vợ và chồng phải lập thành văn bản là giấy ủy quyền hay hợp đồng ủy quyền. Và cũng tựy vào đối tượng trong giao dịch mà yờu cầu lập thành giấy ủy quyền, hay chỉ là giấy viết tay đơn thuần cú chữ ký của vợ, chồng. Giấy ủy quyền lõu nay chỉ được thừa nhận mà chưa cú quy định cụ thể về hỡnh thức hoặc thể thức như hợp đồng chớnh, vỡ vậy xột về mặt hỡnh thức thỡ nú như một loại văn bản, giấy tờ và về bản chất thỡ nú
được coi như là giao dịch dõn sự và nú cú đầy đủ tớnh chất như một hành vi phỏp lý đơn phương theo Điều 121 Bộ luật Dõn sự năm 2005. Người đại diện
và ngườỡ được đại diện ở đõy đó chung ý chớ và chỉ cần một loại giấy ủy quyền chứng minh sự thống nhất ý chớ của cả hai vợ chồng là đủđảm bảo cho giao dịch cũng như trỏnh tranh chấp về sau này. Đõy là một hỡnh thức đơn giản, thuận tiện và xỏc định được đỳng người đỳng việc, chữ ký của vợ hoặc