Quy ền và nghĩa vụ của vợ hoặc chồng trong trường hợp ch ồng hoặc vợ của mỡnh bị hạn chế năng lực hành

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 57 - 63)

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 24 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh người

được phỏp luật chỉđịnh là vợ hoặc chồng của người bị hạn chế năng lực hành vi, khi đú phỏt sinh cỏc quyền và nghĩa vụ của người đại diện với người được đại diện.

Cú sự khỏc biệt giữa tư cỏch chủ thể của người đại diện cho người bị

tuyờn bố hạn chế năng lực hành vi và người bị tuyờn bố là mất năng lực hành vi trong cỏc giao dịch khi cú sự thống nhất của hai vợ chồng. Khi vợ hoặc chồng bị tuyờn bố là mất năng lực hành vi thỡ người cũn lại sẽ là đại diện

đương nhiờn theo phỏp luật của người bị mất năng lực hành vi này, khi đú mọi hoạt động của người bị mất năng lực hành vi dõn sự này do người vợ

hoặc chồng của mỡnh thực hiện với tư cỏch là giỏm hộ của họ. Nhưng đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ người vợ hoặc chồng của người bị hạn chế năng lực hành vi chỉ là một trong nhiều chủ thểđể Tũa ỏn xem xột, quyết định cú là người đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự

là chồng hoặc vợ mỡnh mà thụi. Cỏc quyền và nghĩa vụ cũng chỉ giới hạn trong phạm vi đại diện. Tưcỏch chủ thể đại diện của người đại diện phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hạn chế năng lực hành vi của người bị hạn chế năng lực hành vi. Chớnh bởi vậy việc tuyờn bố mức độ hạn chế năng lực hành vi của một người là vụ cựng quan trọng. Khụng những liờn quan đến tư cỏch chủ thể

của chớnh người bị hạn chế năng lực hành vi mà cũn liờn quan đến tư cỏch chủ thể của người đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi này. Nhưng

trong Luật khụng cú một quy định nào đề cập đến khỏi niệm mức độ hạn chế

năng lực hành vi. Ta thấy rằng đõy chớnh là lỗ hổng trong phỏp luật nước ta bởi riờng về mặt khỏi niệm đó thể hiện sự thiếu rừ ràng đú là hạn chế thỡ hạn chế đến đõu, như thế nào? Điều này hết sức quan trọng bởi nú chớnh là cơ sở để quy định phạm vi đại diện của những người đại diện.

Như vậy trong trường hợp một bờn vợ chồng bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ việc tuyờn bố tỡnh trạng và mức độ hạn chế là vụ cựng cần thiết. Trờn cơ sở đú xỏc định cỏc loại quan hệ dõn sự, cỏc loại giao dịch người này khụng được phộp giao dịch và nếu cú giao dịch thỡ người đại diện sẽ thực hiện thay thế. Người đại diện ở đõy cú thể cử hoặc theo quy định của phỏp luật chứ

khụng phải người chồng hoặc người vợ cú thể là người đại diện đương nhiờn của người này. Như vậy sẽ vừa đảm bảo được sự an toàn của giao dịch cú liờn quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi mà vừa đảm bảo được lợi ớch của người thứ ba trong giao dịch

Khi người đại diện được Tũa ỏn chỉ định là đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi thỡ người đại diện chỉ được xỏc lập cỏc giao dịch trong phạm vi đại diện được quy định tại Điều 144, Bộ luật Dõn sự. Theo đú người

đại diện chỉ cú thể thực hiện cỏc giao dịch dõn sự vỡ lợi ớch của người được

đại diện. Đõy là điều luật hết sức chung chung, thiếu rừ ràng tuy nhiờn cũng thể hiện được mục đớch khi người đại diện xỏc lập, thực hiện hay chấm dứt giao dịch với bờn thứ ba. Như vậy người đại diện lỳc này tư cỏch chủ thểđơn thuần là người đại diện chứ khụng cú tư cỏch của người giỏm hộ nữa. Trong quy định này đối với trường hợp người đại diện là người vợ hoặc chồng của người bị hạn chế năng lực hành vi thỡ ta phải hiểu rằng, mục đớch của giao dịch phải tớnh thờm lợi ớch của gia đỡnh và con cỏi của người bị hạn chế năng lực hành vi này.

Khi người bị nghiện ma tỳy và cỏc chất kớch thớch khỏc ngoài việc thực hiện giao dịch để phục vụ nhu cầu bản thõn, họ cũn cú trỏch nhiệm của người vợ, người mẹ, người chồng, người cha với gia đỡnh của mỡnh. Chớnh bởi vậy

theo quy định: "Giao dch dõn s liờn quan đến tài sn ca người b hn chế

năng lc hành vi dõn s phi cú sựđồng ý ca người đại din theo phỏp lut, tr

giao dch nhm phc v nhu cu sinh hot hàng ngày" [22, Khoản 2, Điều 23].

Đú là những giao dịch phải nhằm phu nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của cỏ nhõn người bị hạn chế năng lực hành vi và gia đỡnh họ. Cỏc tiờu chớ về nhu cầu sinh hoạt thiết yếu cú thể thay đổi theo sự phỏt triển của xó hội. Cú những nhu cầu rất cơ bản, chung đối với gia đỡnh ở mọi nơi và trong mọi thời đại: thức ăn, quần ỏo của cỏc thành viờn, thuốc men, chi phớ giỏo dục con cỏi, bảo quản nhà cửa,... Cú những nhu cầu đặc trưng của cuộc sống thị dõn hiện đại: chi phớ

điện, nước, điện thoại, internet... những nhu cầu thiết yếu này thường được gia đỡnh sử dụng từ tài sản chung của vợ chồng bởi lẽ cỏc hoạt động thiết yếu thường để duy trỡ và tồn tại gia đỡnh. Tài sản chung này thường là cú nguồn gốc từ thu nhập của vợ, chồng. Cỏc tài sản ấy, dự là của chung cũng cú thể được người tạo ra chỳng (người cú thu nhập) tự mỡnh sử dụng, định đoạt trong chừng mực hợp lý để đỏp ứng cỏc nhu cầu sinh hoạt riờng, mà khụng cần hỏi ý kiến của vợ (chồng). Như vậy ta cú thể hỏi: Liệu người cú thu nhập phải bảo đảm việc chi tiờu cho cỏc nhu cầu chung đến mức độ nào bằng thu nhập của mỡnh, thỡ mới được tự do sử dụng phần cũn lại của thu nhập đú cho những nhu cầu riờng? Hay ngay cả việc sử dụng tài sản vào mục đớch cỏ nhõn như mua ma tỳy phục vụ nhu cầu bản thõn bằng tài sản riờng khụng làm ảnh hưởng đến tài sản chung của gia đỡnh thỡ liệu điều đú cú cần thiết phải cú sự

nhất trớ của hai vợ chồng hay khụng? Lỳc này mục đớch của giao dịch đó quỏ rừ ràng nhưng người hạn chế năng lực hành vi lỳc này ỷ thế vào lý do đú là tài sản riờng của họ và họ cú toàn quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đú thỡ điều này liệu cú được chấp nhận?

Một cỏch hợp lý, thu nhập của một người phải được ưu tiờn sử dụng

để thanh toỏn cỏc chi phớ nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh. Mặt khỏc, vợ, chồng chỉ cú thể đúng gúp thu nhập của mỡnh vào việc xõy dựng khối tài sản chung theo sức thu nhập của mỡnh, khụng thể nhiều hơn. Bởi vậy, cú thể tin rằng mức đúng gúp của vợ chồng vào việc chi phớ cho cỏc

nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh cũng phải tương ứng với sức thu nhập đú. Cũn

cỏc chi phớ cỏ nhõn khỏc như mua xỡ ke, ma tỳy để phục vụ nhu cầu cỏ nhõn

của người hạn chế năng lực hành vi cú được liệt kờ vào những chi phớ sinh

hoạt hay khụng là điều ta cần phải bàn bạc. Cú lẽ, trước hết cỏc nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh được đỏp ứng bằng tài sản chung. Và trờn thực tế nếu thu nhập và cỏc tài sản chung khỏc khụng đủ để trang trải chi phớ thỡ sao? Luật núi rằng tài sản riờng của vợ, chồng cũng cú thể được sử dụng vào cỏc nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh trong trường hợp tài sản chung khụng đủ để đỏp

ứng. Cú thể hiểu rằng trong khung cảnh của luật thực định, vợ, chồng cú trỏch nhiệm đúng gúp ngang nhau trong việc thanh toỏn cỏc chi phớ ấy. Tuy nhiờn, vấn đề là: khối tài sản riờng của mỗi người thường khụng ngang nhau. Cú lẽ, cũng như trong trường hợp đúng gúp vào việc chi tiờu bằng thu nhập, trong trường hợp như vậy sẽ là rất thiệt thũi cho người là vợ hoặc chồng của người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Hơn thế nữa khi một người bị hạn chế

năng lực hành vi sẽ thường khụng thể dựng cú đủ sức khỏe để đảm bảo ổn

định trong việc lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất dư dả để tớch lũy trong gia đỡnh.

Theo quy định: "Người đại din ch thc hin giao dch dõn s trong phm vi đại din" [22, Khoản 3 Điều 144]. Nhưng phạm vi đại diện trong trường hợp này căn cứ vào đõu để biết được giới hạn của người đại diện đối với người được đại diện là vợ hoặc chồng bị hạn chế năng lực hành vi? Loại giao dịch nào thỡ được phộp đại diện? Trong khi người đại diện theo phỏp luật lỳc này chỉ chịu trỏch nhiệm đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi trong cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản cũn cỏc nhu cầu phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người này khụng được phộp can thiệp (Khoản 2, Điều 23 Bộ

luật Dõn sự). Trong trường hợp này cú lẽ ta phải hiểu rằng đú chớnh là cỏc tài sản cú giỏ trị lớn mà khi thay đổi, chấm dứt giao dịch sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống gia đỡnh núi chung. Bờn cạnh đú phỏp luật cũng dự liệu việc người

đại diện khụng cú tư cỏch đại diện hoặc vượt quỏ phạm vi đại diện sẽ phải chịu trỏch nhiệm với chớnh hành vi của mỡnh tại Điều 145,146 Bộ luật Dõn sự.

(Sẽ phõn tớch rừ hơn trong đại diện theo ủy quyền). Như vậy, việc xỏc định phạm vi đại diện lại càng cần thiết. Tuy nhiờn chỳng tụi xin khẳng định lại một lần nữa về tư cỏch chủ thể của đại diện theo phỏp luật của vợ và chồng là rất khú xỏc định bởi ý chớ và lợi ớch hướng tới của hai bờn vợ chồng nhiều khi là thống nhất khi tham gia giao dịch.

Phỏp luật cũng quy định "V hoc chng chu trỏch nhim liờn đới đối vi giao dch dõn s hp phỏp do mt trong hai người thc hin nhm đỏp

ng nhu cu sinh hot thiết yếu ca gia đỡnh" [18, Điều 25]. Ta biết rằng người hạn chế năng lực hành vi vẫn cú những quyền hạn nhất định trong cỏc giao dịch cụ thể liờn quan đến nhu cầu sinh hoạt gia đỡnh. Bởi khi một bờn vợ

hoặc chồng chỉ bị hạn chế năng lực hành vi thụi, họ vẫn cú khả năng thực hiện được cỏc giao dịch liờn quan đến bản thõn họ thỡ khụng cú điều gỡ đỏng

bàn, tuy nhiờn những vấn đề quan trọng cần sự thống nhất của cả hai vợ

chồng thỡ nguyờn tắc vợ hoặc chồng chịu trỏch nhiệm liờn đới đối với giao dịch dõn sự hợp phỏp do một trong hai người thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh cú được thực hiện? Bởi việc yờu cầu chịu trỏch nhiệm liờn đới của người bị hạn chế năng lực hành vi là rất khú.

Thờm nữa, trong giao dịch liờn quan đến tài sản phải cú sự thống nhất của vợ chồng thỡ việc liờn đới thực hiện giao kết hợp đồng sẽ cú thể xảy ra trong lỳc giao kết cú được sự thống nhất ý chớ của người chồng hoặc vợ bị hạn chế năng lực hành vi, nhưng trờn thực tế hỏi ý kiến người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự là hết sức khú khăn nhiều khi dẫn đến việc khụng thực hiện được cỏc giao dịch. Bởi người bị hạn chế năng lực hành vi khụng phải lỳc nào họ cũng tỉnh tỏo về lý trớ để quyết định, hoặc đưa ra ý kiến để cú sự

thống nhất khi quyết định thực hiện hay khụng thực hiện giao dịch. Tuy nhiờn

đú là cỏ tài sản cú giỏ trị lớn, cũn những tài sản cú giỏ trị nhỏ thỡ quyền đại diện của người vợ đối với người chồng khi chồng bị hạn chế năng lực hành vi cũng khụng bị giỏm sỏt. Đặt vấn đề trong thực tế việc chia nhỏ tài sản là động sản hoặc tiền để phỏ tỏn tài sản thỡ liệu giỏm sỏt được khụng khi mà người bị

hạn chế năng lực hành vi phải liờn đới chịu trỏch nhiệm đối với cỏc giao dịch dạng này? Theo ý kiến của chỳng tụi cần tụn trọng ý kiến của người bị hạn chế năng lực hành vi dặc biệt trong lỳc họ tỉnh tỏo. Chớnh bởi vậy đõy chớnh là khú khăn cho người đại diện được Tũa ỏn chỉ định trong trường hợp này.

Theo quy định: "Khi giao dch dõn s do người b hn chế năng lc hành vi dõn s xỏc lp, thc hin thỡ theo yờu cu ca người đại din ca người

đú, tũa ỏn tuyờn b giao dch đú vụ hiu nếu theo quy định ca phỏp lut giao dch này phi do người đại din ca h xỏc lp, thc hin" [22, Điều 130], ta cựng nghiờn cứu vớ dụ dưới đõy:

Chồng tụi nghiện ma tỳy, nờn tũa ỏn ra quyết định tuyờn bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự, đồng thời chỉ định tụi làm người đại diện theo phỏp luật của anh ấy. Vừa qua, chồng tụi mang xe mỏy (giấy đăng ký xe mỏy do chụng tụi đứng tờn) đi bỏn. Xin hỏi luật sư, việc bỏn chiếc xe mỏy cú

được phỏp luật cụng nhận hay khụng? (Lờ Thị H- Thỏi Bỡnh) (Theo Dõn Việt ngày 15/06/2011).

Theo vớ dụ trờn thỡ rừ ràng khi cú tranh chấp thỡ việc tuyờn vụ hiệu là

đương nhiờn vỡ người bị hạn chế năng lực hành vi đó giao dịch mà khụng cú sự đồng ý của người đại diện, nhưng xột về thực tế thỡ việc lấy lại chiếc xe mỏy là vụ cựng khú khăn, vụ hỡnh chung phỏp luật đó bị vụ hiệu? Và như vậy, việc giao dịch với cỏc đối tượng bị hạn chế năng lực hành vi thỡ việc rủi ro là khú trỏnh khỏi vỡ theo như giao dịch trờn thỡ khi đú vụ việc xảy ra giao dịch sẽ

tuyờn vụ hiệu gõy thiệt hại cho bờn thứ ba. Bởi khi giao dịch thực chất họ

muốn mua tài sản đú và họ lại khụng buộc phải biết người giao dịch với mỡnh

đang ở trong tỡnh trạng bị hạn chế năng lực hành vi. Vậy cú cỏch nào để hạn chế điều này, phải chăng chỳng ta chỉ cũn trụng cậy vào phỏp luật hiện hành? Cú nghĩa là khi một bờn vợ chồng bị tuyờn là hạn chế năng lực hành vi thỡ nếu tham gia giao dịch buộc phải thụng qua người đại diện theo phỏp luật của họ

với tư cỏch đại diện, nếu họđơn phương thực hiện giao dịch trong khi chưa bị

hiệu luụn thường trực. Bởi vậy cú lẽđểđảm bảo việc thực hiện giao dịch dõn sự an toàn thỡ người tham gia giao dịch cần nõng cao ý thức phỏp luật dõn sự để khụng bị rơi vào thực trạng trờn.

Túm lại, trong trường hợp vợ chồng đại diện cho nhau khi một bờn bị

hạn chế năng lực hành vi thỡ điều cần thiết đú chớnh là việc tuyờn bố mức độ

hạn chế năng lực hành vi, cũng như việc phỏ tỏn tài sản của họ như thế nào để

từ đú xỏc định người này được tham gia vào cỏc loại giao dịch nào, giao dịch nào cần đại diện. Và phải cú sự khỏc biệt khi đại diện chỉ định là vợ hoặc chồng của người bị hạn chế năng lực hành vi với những người đại diện khỏc.

2.2. THC TRNG PHÁP LUT HIN HÀNH VỀ ĐẠI DIN THEO Y QUYN GIA V VÀ CHNG VÀ THC TIN ÁP DNG

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 57 - 63)