Giai đoạn từ 1945 đến nay

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 34 - 38)

- Giai đon đất nước ta trong thi k cỏch mngdõn tc dõn ch nhõn dõn (1945-1954)

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, để bảo vệ nhà nước non trẻ

chủ trương xõy dựng phỏp luật để điều chỉnh mọi mặt xó hội được ỏp dụng. Năm 1946 Hiến phỏp nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ra đời đỏnh dấu một bước ngoặt to lớn trong lịch sử lập phỏp nước ta. Tại đõy Hiến phỏp quy ghi nhận quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ về mọi mặt. Đõy chớnh là cơ sở

phỏp lý vụ cựng quan trọng để xõy dựng cỏc chế độ về hụn nhõn gia đỡnh. Quan niệm về vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh đó thay đổi, giờ khi lấy chồng họ khụng mất hết quyền lực như trước nữa mà họ cú toàn năng lực thực hiện mọi hành vi dõn sự mà khụng cần cú sự cho phộp của người chồng. "Chồng và vợ cú địa vị bỡnh đẳng trong gia đỡnh" [2, Điều 5], "Người đàn bà cú chồng cú toàn năng lực về mật hộ" [2, Điều 6]. Theo quy định này người vợ trong gia đỡnh đó thay đổi hoàn toàn địa vị phỏp lý của mỡnh, họ khụng cũn lệ thuộc hoàn toàn vào người chồng như trước đõy nữa. Họ được bỡnh đẳng trước phỏp luật và vị trớ ngang hàng với chồng mỡnh trong cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự. Như vậy trờn phương diện phỏp lý thỡ người vợ đó cú những quyền lợi và nghĩa vụ cựng chồng mỡnh quyết định những vấn đề quan trọng của gia đỡnh liờn quan đến tài sản chung, con chung. Trong sắc lệnh này chưa nhắc đến việc vợ chồng đại diện cho nhau nhưng thụng qua cỏc quy định về

quyền của người phụ nữ để thấy được vị trớ phỏp lý của người phụ nữ trong mối quan hệ với người chồng.

Việc quy định đưa vai trũ của người phụ nữ đó phỏ bỏ hoàn toàn luật lệ lạc hậu của chế hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến, gúp phần vào việc giải phúng phụ nữ, thỳc đẩy sự phỏt triển của xó hội.

- Giai đon đất nước b chia ct, cỏch mng xó hi ch nghĩa min Bc và cỏch mng dõn tc dõn chủở min Nam (1954-1975)

Trong tỡnh hỡnh đất nước tạm thời chia cắt, với hai nhiệm vụ chớnh trị

khỏc nhau. Miền Bắc bước vào thời kỳ quỏ độ xõy dựng xó hội chủ nghĩa, là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, thống nhất đất nước. Tuy đó cú hai Sắc lệnh (Sắc lệnh số 97-SL và Sắc lệnh số 159-SL) gúp phần xúa bỏ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến nhưng do ảnh hưởng nặng nề của chế độ hụn nhõn này, nờn trước yờu cầu thực tế về một đạo luật về hụn nhõn và gia đỡnh đỏp ứng sự nghiệp giải phúng phụ nữ và xõy dựng xó hội chủ nghĩa, dự luật hụn nhõn và gia đỡnh đó

được Quốc hội thụng qua ngày 29-12-1959. Đõy là cụng cụ phỏp lý hữu hiệu

để xúa bỏ những tàn tớch lạc hậu của chếđộ hụn nhõn và gia đỡnh phong kiến, xõy dựng chế độ hụn nhõn và gia đỡnh mới xó hội chủ nghĩa. Trong bộ luật này vị trớ phỏp lý của người phụ nữ một lần nữa được khẳng định, khụng cũn tư tưởng trọng nam khinh nữ, người vợ cú quyền sở hữu, hưởng thụ và sử

dụng tài sản cú trước và sau khi cưới. Tại cỏc quy định tại bộ luật này cho thấy người phụ nữđược tạo mọi điều kiện để được bỡnh đẳng với người chồng trong mọi hoạt động của gia đỡnh. Người phụ nữ ngày càng tự do hơn trong cả

suy nghĩ và hành động cũng như vị thế xó hội. Đõy chớnh là những điểm tiến bộ mà phỏp luật xó hội chủ nghĩa mang lại cho người phụ nữ nhiều quyền năng và trỏch nhiệm hơn, giảm bớt ỏp lực cho người chồng trong mọi giao dịch của gia đỡnh.

Cựng thời điểm này nhưng ở miền Nam lại ỏp dụng ba văn bản khỏc nhau đú là Luật gia đỡnh ngày 02/01/1959 (luật số 1/59) dưới chế độ Ngụ Đỡnh Diệm quy định cỏc vấn đề về "giỏ thỳ, tử hệ, chếđộ phu phụ tài sản"... Sắc luật

số 15/64 ngày 23/7/1964 thay thế Luật gia đỡnh ngày 02-01-1959 "quy định về giỏ thỳ, tử hệ và tài sản cộng đồng". Bộ Dõn luật ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu quy định rừ hơn về quan hệ vợ chồng nhưng đều thừa nhận quyền tự do lập hụn ước của vợ chồng và chếđộ tài sản chung theo luật định chỉ được ỏp dụng khi vợ chồng khụng lập hụn ước. Như vậy đại diện giữa vợ và chồng cũng chưa được nhắc đến nhưng việc lập hụn ước cựng với những quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng kốm theo hụn ước cũng như việc vợ

chồng xỏc định về chếđộ tài sản chung đó thấy rừ được vai trũ cũng như vị trớ của người phụ nữ trong giai đoạn này. Tuy nhiờn đõy là cỏc văn bản phỏp luật phục vụ cho Nhà nước phản động, đi ngược lại với lợi ớch quốc gia, dõn tộc.

Tựu chung lại là cả ba bộ luật này đều bảo vệ chế độ gia trưởng, thể

hiện sự bất bỡnh đẳng của vợ chồng trong gia đỡnh và như vậy việc đại diện giữa vợ và chồng khụng được thể hiện rừ nột.

- Giai đon t 1975 đến nay

Quan hệ đại diện của vợ chồng theo quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986. Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc khỏng chiến chống Mỹ

cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phúng, đất nước thống nhất cả nước tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Nhà nước thống nhất đũi hỏi phải cú hệ thống phỏp luật thống nhất cả hai miền Bắc - Nam. Vỡ thế Luật Hụn nhõn và gia đỡnh 1959 được đưa vào thực hiện thống nhất trờn toàn lónh thổ Việt Nam. Trong quỏ trỡnh thực hiện Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đó đạt được những thành tựu đỏng kể, gúp phần xúa bỏ những lạc hậu của chếđộ hụn nhõn và gia

đỡnh phong kiến, cải thiện được đỏng kể vị trớ vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội đó cú sự thay đổi lớn nờn việc ra

đời một đạo luật mới cho phự hợp với hoàn cảnh xó hội là một đũi hỏi khỏch quan. Sau khi ban hành Hiến phỏp năm 1980 quy định về chế độ chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 ra đời dựa trờn những nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh mới xó hội chủ

nghĩa. Tuy nhiờn tại đõy cỏc quy định phỏp luật cũn mang tớnh khỏi quỏt, định hướng chưa cụ thể dẫn đến cũn nhiều vướng mắc trong việc ỏp dụng giải quyết cỏc tranh chấp từ quan hệ hụn nhõn ngay từ việc xỏc định tài sản của vợ, chồng.... Chớnh vỡ vậy đại diện giữa vợ và chồng cũng chưa được nhắc tới trong văn bản phỏp luật này. Cỏc quy định để cụ thể húa quyền lợi của người phụ nữ trong giai đoạn này đó được thể hiện trong luật tuy nhiờn chưa thật sõu sắc.

Đến Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 lần đầu tiờn quan hệ đại diện giữa vợ và chồng đó được nhắc đến tại Điều 24 của luật này. Điều này thể hiện tớnh kế thừa và phỏt triển của phỏp luật về hụn nhõn gia đỡnh cũng như quan điểm thống nhất về giải phúng phụ nữ. Đến đõy vị trớ của người phụ

trong xó hội đó được khẳng định. Việc đỏnh giỏ cụng sức của người phụ nữ

trong cỏc hoạt động xó hội cũng như trong gia đỡnh đó được ghi nhận một cỏch thỏa đỏng. Với vai trũ khụng thể thiếu trong nhiều hoạt động xó hội, phỏp luật xó hội chủ nghĩa đó thống nhất về tư tưởng trong hoạt động lập phỏp về vấn đề này.

Tiếp theo đú là Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Tại đõy khụng giải thớch thờm về đại diện giữa vợ và chồng nhưng đó làm rừ hơn những vấn đề liờn quan đến cỏc giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản của vợ và chồng tại Điều 4 của Nghị định này.

Đặc biệt, vấn đề này được quy định rừ hơn tại Khoản 1, Điều 62 Bộ

luật Dõn sự năm 2005 về việc đại diện theo phỏp luật của một bờn vợ chồng khi bờn kia bị mất năng lực hành vi dõn sự. Người đại diện theo phỏp luật này phải đảm bảo cú đủđiều kiện giỏm hộ.

Qua đú đó quy định quyền đại diện của vợ, chồng trong phỏp luật dõn sự và hụn nhõn và gia đỡnh rừ ràng, cụ thể hơn. Vợ chồng được đại diện cho nhau trong cỏc giao dịch dõn sự, dưới sự điều chỉnh của cỏc quy phạm phỏp luật trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh và Luật Dõn sự Việt Nam.

Chương 2

Một phần của tài liệu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành. (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)