và chồng
Phạm vi đại diện là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đú người đại diện nhõn danh người được đại diện xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự đối với người thứ ba. Theo quy định của phỏp luật về phạm vi đại diện thỡ: "Phạm vi
đại diện theo ủy quyền được xỏc lập theo sựủy quyền" [22, Khoản 2 Điều 144] như vậy cú nghĩa "người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dõn sự trong phạm vi đại diện" [22, Khoản 3 Điều 144]. Người đại diện theo ủy quyền cũn phải cú nghĩa vụ "thụng bỏo cho người thứ ba trong giao dịch dõn sự biết về
phạm vi đại diện của mỡnh" [22, Khoản 4 Điều 144].
Từ khỏi niệm trờn về phạm vi đại diện theo ủy quyền chỳng ta thấy cú sự khỏc biệt với đại diện theo phỏp luật, người đại diện theo phỏp luật cú quyền thực hiện mọi giao dịch dõn sự vỡ lợi ớch của người được đại diện, trừ
trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Cũn người đại diện theo ủy quyền chỉ
cú quyền giao dịch và trong phạm vi được ủy quyền. Nếu vượt quỏ giới hạn
ủy quyền này thỡ phần vượt quỏ khụng làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý hoặc biết mà khụng phản đối. Trong trường hợp người được đại diện khụng đồng ý thỡ người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với người đó giao dịch với mỡnh về phần giao dịch vượt quỏ phạm vi đại diện. Như vậy việc xỏc định phạm đại diện là việc rất quan trọng, nếu như người đại diện khụng muốn tự
mỡnh phải chịu trỏch nhiệm với giao dịch mỡnh đó xỏc lập, thực hiện "hộ" người được đại diện.
Cũng như vậy khi vợ chồng đại diện cho nhau theo ủy quyền sẽ giới hạn phạm vi đại diện. Chồng đại diện cho vợ và ngược lại trong cỏc giao dịch dõn sự như thế nào thỡ bị giới hạn? Ta thấy rằng hàng ngày với rất nhiều giao
dịch dõn sự diễn ra xung quanh đời sống hụn nhõn nhưng khụng phải bất cứ
giao dịch nào cũng là đối tượng điều chỉnh của quan hệ đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng. Cỏc giao dịch dạng như vợ thay mặt chồng đến dự đỏm cưới của bạn chồng, chồng đi cụng tỏc xa làm giấy ủy quyền cho vợ
mỡnh đến nhận bằng tốt nghiệp đại học trong lễ trao bằng tốt nghiệp đại học... và cỏc dạng ủy quyền như vậy của vợ và chồng khụng phải là đối tượng điều chỉnh của quan hệđại diện theo ủy quyền của phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh.
Vậy những giao dịch như thế nào được phỏp luật Hụn nhõn và gia
đỡnh điều chỉnh trong đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng? Đú sẽ là những giao dịch mà theo quy định của phỏp luật phải cú sự đồng ý của cả vợ
và chồng. Cú nghĩa cỏc giao dịch này là cỏc giao dịch cú liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn của vợ chồng (Điều 28 Luật Hụn nhõn gia đỡnh) hoặc tài sản thuộc sở hữu riờng vợ, chồng nhưng đó được đưa vào sử dụng chung, mà hoa lợi, lợi tức là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh (Khoản 5 Điều 33).
Theo quy định trờn ta cũng cú thể hiểu khi vợ chồng thống nhất ủy quyền cho nhau thực hiện cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản thuộc sở hữu riờng của vợ chồng cũng sẽ được thực hiện nếu như cú sự nhất trớ của cả vợ
và chồng. Khi đú hành vi giao dịch do một bờn vợ (chồng) thực hiện theo ý chớ của người chồng (vợ) kia sẽ làm phỏt sinh cỏc quyền và nghĩa vụ về tài sản của người được đại diện. Và giao dịch được thực hiện trong phạm vi ủy quyền thỡ người được đại diện sẽ phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về hậu quả
của giao dịch bằng tài sản riờng của mỡnh.
Như vậy, vợ chồng sẽ là đại diện cho nhau trong cỏc giao dịch mà theo quy định của phỏp luật phải cú sự nhất trớ của cả vợ và chồng thỡ mới ỏp dụng phỏp luật vềđại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng.