Từ thực trạng hoạt động của các đảng bộ xã ở Cao bằng trong những năm qua, có thể rút ra những kinh nghiệm sau:
Một là, nâng cao chất lượng các đảng bộ xã, vấn đề quan trọng hàng
đầu là nâng cao nhận thức thống nhất trong đảng bộ về vị trí, tầm quan trọng của đảng bộ xã trong giai đoạn hiện nay. Trong các giai đoạn cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, các chi bộ, đảng bộ xã vốn có vị trí, vai trị rất quan trọng trong cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện nay vị trí ấy, vai trị ấy lại càng đặc biệt quan trọng.
Với vị trí là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, vai trị của tổ chức cơ sở đảng là rất quan trọng. Phải dồn sức xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, làm cho tổ chức này thật sự trong sạch, vững mạnh [19, tr.298].
các đảng bộ xã với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở. Nếu chỉ tập trung vào việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng mà khơng chú trọng thực hiện các nhiệm vụ chính trị một cách đồng bộ thì việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng khơng có hiệu quả thiết thực. Bởi vì mục đích cuối cùng của cơng tác nâng cao chất lượng các đảng bộ xã là thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trên địa bàn. Đối với đảng bộ xã ở tỉnh Cao Bằng, lấy việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân làm thước đo, tiêu chí đánh giá chất lượng của các đảng bộ xã.
Ba là, nâng cao chất lượng các đảng bộ xã cần coi trọng công tác tư
tưởng và tổ chức, xây dựng các đảng bộ xã trong sạch, vững mạnh, là cơ sở tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi sự lãnh đạo của Đảng ở cơ sở. Thực tế cho thấy khi tư tưởng đã thơng suốt thì mọi việc đều trơi chảy, sự vững vàng về chính trị, tư tưởng và tổ chức là tiền đề cho sự thắng lợi trong tổ chức thực hiện. Để cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng đạt kết quả tốt, các cấp ủy cần đổi mới, đa dạng hóa các hình thức, phương pháp giáo dục. Việc giáo dục chính trị, tư tưởng trong các đảng bộ xã không tách rời việc tuyên truyền, phổ biến, học tập, quán triệt các chủ trương, đường lối của Đảng, làm cho chủ trương, đường lối đó thấm sâu vào trong mỗi đảng viên và quần chúng nhân dân là cơ sở tạo ra sự đoàn kết thống nhất, góp phần củng cố niềm tin, quyết tâm và ý chí hành động của tồn đảng bộ và nhân dân trong các xã.
Bốn là, kết hợp chặt chẽ công tác củng cố các đảng bộ xã với công tác
vận động quần chúng, xây dựng và thực hiện tốt các quy chế phối hợp hoạt động giữa cấp ủy với Mặt trận tổ quốc ở cơ sở. Thực tế cho thấy, củng cố tổ chức kết hợp thực hiện các chương trình công tác và chế độ làm việc giữa cấp ủy, tổ chức đảng với chính quyền và các đồn thể nhân dân sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp
nhàng, có hiệu quả trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng ở địa phương. Bên cạnh đó cần nắm chắc tình hình, đặc điểm của các xã để làm tốt công tác vận động quần chúng, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân; làm tốt công tác này sẽ là cơ sở để đề nhân dân tự giác tham gia các phong trào hành động cách mạng ở cơ sở.
Năm là, nâng cao chất lượng của đảng bộ xã cần phát huy tính chủ
động sáng tạo của cơ sở bằng việc thực hiện tốt nhiệm vụ của chính trị, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, tăng cường quản lí cán bộ và đảng viên, chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ mà trước hết là nâng cao trình độ văn hóa, chun môn, nghiệp vụ. Các cấp ủy phải thường xuyên tổ chức kiểm tra thực hiện các chương trình đã xây dựng và có biện pháp cụ thể để phát huy các mặt tích cực, khắc phục những yếu kém, hạn chế; tránh tư tưởng “đầu voi đuôi chuột” và sự thụ động, ỷ vào cấp trên. Bên cạnh đó, trong q trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở cơ sở, các đảng bộ xã phải tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, sự giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể ở tỉnh, huyện và thu hút nhân tài, vật lực trong nhân dân vào thực hiện nhiệm vụ đó của xã.
Chương 3