Hạn chế, thiếu sót

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 64)

c) Bớc kết thúc

1.3.2. Hạn chế, thiếu sót

Mặc dù cơng tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP của UBKT Tỉnh ủy trong thời gian qua có nhiều u điểm, tiến bộ, nhng so với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, quy định của Điều lệ Đảng và cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng thì vẫn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót. Những biểu hiện của sự hạn chế, thiếu sót đó là:

Thứ nhất, về nhận thức

Đơi khi UBKT, cán bộ kiểm tra cha nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, ý nghĩa, nhiệm vụ kiểm tra đảng viên khi có DHVP. Biểu hiện rõ nhất ở một bộ phận cán bộ kiểm tra còn lúng túng, bị động cả về nhận thức và cách làm. Một số cán bộ kiểm tra còn lẫn lộn giữa kiểm tra đảng viên chấp hành với kiểm tra đảng viên khi có DHVP, nên việc vận dụng, tổ chức thực hiện cha sát với yêu cầu quy định của Điều lệ Đảng

cũng nh sự hớng dẫn của UBKT Trung ơng. Bởi vì, trong những năm 2006 - 2010 ( khố X) thì vấn đề kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT Tỉnh uỷ mới thực hiện một cách bài bản và đúng theo sự hớng dẫn của UBKT Trung - ơng, còn những năm về trớc lúng túng trong cách thực hiện cho nên làm cha thực sự hiệu quả và bài bản.

Tuy không phải là phổ biến cán bộ kiểm tra đồng nhất DHVP với vi phạm đã rõ của đảng viên. Đơng nhiên, các vi phạm đó đã có đủ căn cứ để UBKT kết luận có vi phạm, nh- ng cũng phải thông qua sinh hoạt đảng (sinh hoạt chi bộ) để tiến hành xem xét, kết luận. Sự lúng túng về nhận thức đã làm cho số ít cán bộ kiểm tra quan niệm không chuẩn xác về DHVP, đến việc xác định những căn cứ để nhận dạng DHVP, ranh giới giữa khi có DHVP với hành vi đã vi phạm. Chính do nhận thức của một bộ phận cán bộ kiểm tra cha đầy đủ, thiếu quyết tâm, do cách làm cha thống nhất, nên chất lợng, hiệu quả kiểm tra cha đồng đều.

Thứ hai, đôi khi cha chủ động phát hiện DHVP

Việc chủ động phát hiện và tiến hành kiểm tra đảng viên có DHVP của UBKT Tỉnh uỷ thời gian quan cho thấy còn hạn chế. Năng lực nắm bắt và phân tích các nguồn thơng tin của cán bộ kiểm tra để xác định DHVP nhiều lúc thiếu chính xác, cịn nhầm lẫn giữa hiện tợng và bản chất. Kể cả UBKT, cán bộ kiểm tra cha chủ động xử lý các thông tin nhanh nhạy, kịp thời, cịn có biểu hiện thụ động chờ đợi, cha sâu sát với địa phơng, cơ sở để nắm thơng tin. Vì vậy, có

những DHVP xảy ra đã lâu, tính chất sai phạm ngehiêm trọng nhng chậm đợc phát hiện. Thậm chí có DHVP của đảng viên để dây da kéo dài trong nhiều năm từ năm này sang năm khác dẫn tới việc gây ra những tâm t, d luận không tốt trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Thực tiễn cho thấy cả một nhiệm kỳ ở một tỉnh đợc coi là có số đảng viên rất đơng so với các tỉnh trong cả nớc nhng kiểm tra đợc q ít số đảng viên có dấu hiệu vi phạm. Có những vụ việc quần chúng phản ứng, tố cáo gây bức xúc trong d luận thì UBKT mới vào kiểm tra. Bởi vậy số vụ đợc kiểm tra chiếm tỷ lệ rất thấp. Khá nhiều DHVP đã rõ, cán bộ kiểm tra mới vào xem xét giải quyết, cho nên tác dụng giáo dục, ngăn chặn đối với đảng viên có DHVP cha cao. Xem xét, giải quyết th tố cáo cũng là một nguồn thông tin quan trọng, gợi mở cho Thờng vụ, UBKT có thêm những DHVP của đảng viên và tổ chức đảng. Đôi khi UBKT cha kết hợp kiểm tra đảng viên khi có DHVP với việc giải quyết đơn th tố cáo. Việc tổ chức phối hợp với các ban, ngành có liên quan, kết hợp các kênh để nắm bắt, phân tích, xử lý thơng tin DHVP có lúc thiếu chặt chẽ, nặng về trao đổi cung cấp số liệu, hiện tợng DHVP chứ cha đi sâu để phối hợp thẩm định theo nghiệp vụ, tính chất cơng tác đảng. Song cũng cần phải thấy rằng việc nhận dạng các DHVP trong cơ chế thị trờng cũng khơng phải đơn giản, có khi cùng một hành vi nhng bị nhiễu bởi nhiều lăng kính khác nhau, cho nên có ngời cho là đúng, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng nhng cũng có ngời lại

kết luận là sai. Bởi vậy, việc chủ động khảo sát nắm thơng tin DHVP có lúc gặp nhiều khó khăn, vớng mắc.

Thứ ba, kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra còn hạn chế.

Kiểm tra đảng viên khi có DHVP là nhiệm vụ trọng tâm của UBKT, nhng thời gian qua cho thấy UBKT Tỉnh ủy thực hiện cha tốt. UBKT Tỉnh ủy xây dựng đợc kế hoạch kiểm tra nhng số vụ đợc kiểm tra chiếm tỷ lệ thấp, thậm chí đến tháng 9 năm 2011 vẫn cha kiểm tra đợc một đảng viên nào. Có tình hình đó là do từ UBKT Trung ơng đến UBKT Tỉnh uỷ đều rất khó kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm VD: khi hỏi về vấn đề “vì sao lại khó?” thì cán bộ kiểm tra trả lời rằng nếu kiểm tra ra thì sẽ đụng chạm đến nhiều vấn đề nh: vấn đề đảng viên vi phạm nhng đợc “nâng đỡ” vẫn cịn vẫn ung dung cơng tác nh khơng có vấn đề gì xảy ra hay nhiều cán bộ kiểm tra ngại va chạm cho nên rất dễ xảy ra tình trạng “dĩ hồ, vi q”, tính chiến đấu khơng cao. Vì vậy, cơng tác kiểm tra khi có dấu hiệu rất khó tiến hành và tiến hành có hiệu quả. Từ thực tiễn tình hình vi phạm của đảng viên và cơng tác kiểm tra kỷ luật đảng thời gian qua Đảng ta nhận định: "Kỷ luật bị buông lỏng ở nhiều cấp, nhiều nơi, kể cả những đảng bộ đ- ợc công nhận là đảng bộ trong sạch, vững mạnh; tình trạng vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật Nhà nớc nghiêm trọng kéo dài, có xu hớng tăng lên, tác dụng xử lý kỷ luật ít hiệu quả, xử lý trên thì nhẹ, dới thì nặng" [27, tr.9].

Qua nhận định trên cho thấy một bộ phận khơng nhỏ đảng viên suy thối về đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tởng của Đảng, tham nhũng, lãnh phí… Thế nhng tổng số đảng viên đợc UBKT Tỉnh uỷ kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm trong cả một nhiệm kỳ là quá ít. Số lợng đảng viên thuộc diện Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ quản lý là 600 đảng viên, nh vậy từ năm 2006 - tháng 9 năm 2011 kiểm tra đợc 18 lợt đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm (chiếm tỷ lệ 3%).

Kiểm tra cấp ủy viên cùng cấp khi có DHVP tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên cũng là một nhiệm vụ của UBKT các cấp. Nhng thực tế vừa qua cho thấy các UBKT Tỉnh ủy tiến hành kiểm tra cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm cha nhiều, tác dụng ngăn ngừa qua kiểm tra cịn thấp. Q trình theo dõi biết đảng viên là cấp ủy viên cùng cấp có DHVP nhng UBKT cha kịp thời kiểm tra ngay mà để đến khi có khiếu nại, tố cáo hay sự phản ánh của công luận, d luận bức xúc mới tiến hành kiểm tra. Có thể nói đây là khâu yếu, khó khăn, vớng mắc đặt ra cho UBKT khơng thể khắc phục một sớm một chiều. Căn nguyên của tình trạng này vẫn là từ vị thế của UBKT, từ sự cha chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, cha có sự chỉ đạo, phối hợp kiểm tra của UBKT cấp trên và những cơ quan liên quan. Nếu trong công tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP thiếu sự chỉ đạo của cấp ủy thì UBKT cùng cấp tiến hành kiểm tra khơng thuận lợi... Kết quả kiểm tra đối với cấp ủy viên cùng cấp khơng chỉ có tác dụng nêu gơng, giáo dục đối với cán bộ, đảng viên, mà còn củng cố niềm tin

của quần chúng đối với đảng viên và tổ chức đảng. Do các đồng chí cấp ủy viên thờng nắm giữ các chức vụ chủ chốt, các lĩnh vực quan trọng của Đảng, chính quyền và các đồn thể, "thờng dễ có điều kiện vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật của Nhà nớc" [49, tr.12]. Mặt khác, nếu ở họ phạm phải khuyết điểm, sai lầm thì rất dễ vi phạm các quy định của Điều lệ Đảng, gây mất đoàn kết nội bộ, làm giảm uy tín và năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ. Chức vụ càng cao, tính chất DHVP nghiêm trọng thì ảnh hởng tác động tiêu cực đối với xã hội càng lớn.

Kết quả kiểm tra với việc xem xét thi hành kỷ luật còn chậm, nhiều vụ việc tồn đọng kéo dài, ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng các cuộc kiểm tra, cũng nh việc quản lý giáo dục, rèn luyện đảng viên. Kiểm tra đảng viên khi có DHVP là nhiệm vụ của UBKT các cấp, còn việc xem xét xử lý phần lớn thuộc về cấp ủy. Đây là hai q trình của một cơng việc liên hoàn, tác động, liên quan chặt chẽ với nhau. Theo thẩm quyền của mình nếu cấp ủy thực hiện nghiêm túc vấn đề này sẽ tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động kiểm tra của UBKT. Sự lãnh đạo tồn diện của cấp ủy trớc địi hỏi nhiệm vụ chính trị và xây dựng Đảng của một đảng bộ đã là quá lớn, còn phải tập trung để xem xét thi hành kỷ luật đảng viên, tổ chức đảng theo thẩm quyền lại càng nặng nề, phức tạp hơn. Chính từ đặc điểm đó mà trong thực tế cấp ủy do quá dồn lực cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nên phần nào có sự chậm trễ trong việc xem xét, xử lý kỷ luật. Cá biệt có một số trờng

hợp đã xử lý nhẹ dới mức quy định, nên mất đi tính nghiêm minh và ý nghĩa tác dụng của việc thi hành kỷ luật. Về lâu dài phải tăng thêm thẩm quyền thi hành kỷ luật cho UBKT để cấp ủy có thêm thời gian đầu t trí tuệ cho việc tập trung lãnh đạo kinh tế - xã hội của địa phơng. Làm rõ tính chất mức độ sai phạm là hết sức cần thiết trong công tác kiểm tra, nhng việc xem xét, xử lý đúng ngời, đúng sai phạm là hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của kỷ luật đảng. Do đó, cấp ủy cần nghiên cứu, lắng nghe báo cáo của UBKT một cách đầy đủ để có quyết định đúng đắn, chính xác. Quyết định kỷ luật của cấp ủy khách quan, chính xác, kịp thời, đúng bản chất sự việc thì đảng viên vi phạm sẽ nhận thức đúng mức độ vi phạm của mình, đồng thời giúp cho cán bộ kiểm tra trởng thành về nhận thức, quan điểm. Việc thi hành kỷ luật phải đảm bảo đúng phơng h- ớng, phơng châm, nguyên tắc, thủ tục Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Chỉ thị và các Hớng dẫn đã quy định; cần đấu tranh chống các khuynh hớng không công bằng, buông lỏng hoặc khắt khe trong công tác thi hành kỷ luật.

Thứ t, việc vận dụng nguyên tắc, phơng pháp, qui trình kiểm tra có lúc cịn cha tốt.

Thời gian qua cho thấy UBKT Tỉnh ủy, cán bộ kiểm tra mặc dù có tiến bộ trong việc vận dụng, nắm vững nguyên tắc, phơng pháp và quy trình nhng khi tiến hành có xu hớng hành chính hóa phơng pháp, qui trình kiểm tra; biểu hiện dễ thấy là vận dụng thiếu sáng tạo. Hiệu quả của cuộc kiểm

tra cao hay thấp tùy thuộc rất lớn vào cán bộ kiểm tra có nắm vững nguyên tắc, phơng pháp và quy trình hay khơng. Ph- ơng pháp, quy trình kiểm tra đảng viên có DHVP phải gắn với nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, tính chất cơng tác đảng thì hiệu quả mới cao. Ngợc lại, dấu ấn hành chính nổi lên có tính chất chi phối thì rất dễ làm cho cán bộ kiểm tra máy móc, rập khn trong phơng pháp xem xét, xử lý. UBKT, cán bộ kiểm tra khi tiến hành kiểm tra vận dụng phơng pháp, quy trình kiểm tra thiếu chặt chẽ, tính lơgíc hệ thống cịn hạn chế; khả năng bao quát và phơng pháp xem xét, phân tích cha cụ thể, sâu sắc, làm ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả kiểm tra.

Thứ năm, cha tranh thủ đợc tối đa sự tham gia đóng góp của quần chúng

Tạo điều kiện cho quần chúng tham gia xây dựng Đảng, tham gia vào công tác kiểm tra là một trong những ph- ơng châm lớn của Đảng, là một trong những phơng pháp cơ bản của công tác kiểm tra. Thực tiễn đã cho thấy nơi nào cấp ủy, UBKT tạo lập đợc cơ chế giám sát, góp ý phê bình của quần chúng đối với cán bộ, đảng viên thì ở đó mối quan hệ Đảng - dân đợc củng cố tăng cờng, uy tín của Đảng đợc nâng lên, đội ngũ cán bộ, đảng viên trởng thành, tiến bộ. Mọi u điểm, DHVP kỷ luật đảng, pháp luật Nhà nớc của đảng viên đều đợc quần chúng nhận biết và cung cấp cho UBKT. Trong thực tế không phải cán bộ kiểm tra nào cũng quán triệt nhận thức đầy đủ vấn đề này. Có cán bộ kiểm tra quan

niệm nếu tiếp xúc với nhân dân để lấy ý kiến đóng góp, xây dựng cho cán bộ, đảng viên thì rất dễ làm cho đảng viên, tổ chức đảng thêm mất uy tín. Mặt khác, UBKT tiến hành tham khảo lấy ý kiến nh vậy sẽ tạo cơ hội cho đảng viên có DHVP tìm mọi cách để hợp thức, đối phó với UBKT, cán bộ kiểm tra. Quan niệm nh vậy là không đúng. Từ nhận thức đó nên trong q trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, số ít cán bộ kiểm tra ngại tiếp xúc, thiếu kiên trì thuyết phục động viên quần chúng giúp đỡ, cung cấp thông tin...Cấp uỷ và UBKT Tỉnh ủy cha xây dựng đợc quy chế, quy định để quần chúng nhân dân góp ý, phê bình cán bộ, đảng viên có DHVP cho nên cũng cha có hình thức, phơng pháp lấy ý kiến góp ý cho đảng viên, tổ chức đảng và tất nhiên cũng cha có cơ chế bảo vệ cho ngời phê bình, đóng góp ý kiến phản ánh.

Thứ sáu, việc phối hợp với các ban, ngành có liên quan cịn hạn chế

Phối hợp với các ban, ngành có liên quan để tiến hành kiểm tra là yêu cầu khách quan đặt ra cho UBKT các cấp hiện nay. Thời gian qua UBKT Tỉnh ủy đã coi trọng sự phối hợp này, bớc đầu đã mang lại những kết quả giúp UBKT có thêm căn cứ để xem xét, kết luận. Tuy nhiên, phơng thức, quy chế giám sát lẫn nhau và kết quả phối hợp còn thấp.

Qua những vụ việc cụ thể cho thấy trách nhiệm phối hợp là yêu cầu khách quan từ hai phía, UBKT đối với các ngành, đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc, Thanh tra, Cơng an,

Tịa án… và ngợc lại. Có nh vậy mới tạo ra sự thống nhất, đồng bộ, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ phối hợp kiểm tra giữa UBKT Tỉnh ủy với các ngành, cơ quan bảo vệ pháp luật trên tồn tỉnh. Nhìn chung việc phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, quân đội, cơng an, tồ án…cha đúng mức, vì vậy phát hiện dấu hiệu vi phạm của đảng viên cịn ít. Để khắc phục tình trạng này, UBKT, các ban ngành có liên quan cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra; tránh sự chồng chéo, tốn nhiều công sức, thời gian, gây phiền hà cho đơn vị đợc kiểm tra. Bình quân mỗi năm UBKT Tỉnh ủy theo thẩm quyền của mình chỉ xem xét đợc 3 đến 4 đảng viên bị thi hành kỷ luật.

Cần phải thấy rằng những khó khăn, vớng mắc khi kiểm tra đảng viên khi có DHVP khơng chỉ ở chủ thể mà còn thể hiện ở đối tợng kiểm tra. Tâm lý bao trùm nổi lên ở một bộ phận đảng viên đợc kiểm tra thờng rất nặng nề, mặc cảm, nhất là các đảng viên có chức vụ, quyền hạn. Băn khoăn lo lắng nhất ở họ là sợ mất uy tín, mất chức quyền và sợ bị kỷ luật. Họ cho rằng khi cán bộ kiểm tra tiến hành kiểm tra

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w