c) Bớc kết thúc
2.2.3.2. Nâng cao trình độ các mặt, năng lực hoạt động thực tiễn
hoạt động thực tiễn
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, ngoài phẩm chất chính trị đạo đức cách mạng, ngời cán bộ kiểm tra cịn phải có kiến thức, năng lực. Dù cán bộ kiểm tra bản lĩnh vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, nhng kiến thức, năng lực hạn chế thì khó có thể hồn thành đợc nhiệm vụ. Bởi: "Ngời có trình độ thấp đi kiểm tra ngời có trình độ cao là rất khó" [84, tr.15]. Do đó, "đức và tài", "hồng và chuyên" luôn phải đợc coi trọng, bổ sung cho nhau, không đợc xem nhẹ mặt nào. Cần hớng vào trang bị những kiến thức sau:
- Cán bộ kiểm tra phải đợc bồi dỡng cơ bản, có hệ thống về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đây là loại kiến thức nhằm trang bị thế giới quan, phơng pháp luận
cho cán bộ nói chung, cán bộ kiểm tra nói riêng. Phấn đấu đến năm 2020, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm UBKT, ủy viên UBKT Tỉnh ủy phải có bằng Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành, cán bộ, chuyên viên phải có bằng cử nhân chuyên ngành kiểm tra và đạt chuẩn về trình độ lý luận chính trị.
- Cán bộ kiểm tra phải am hiểu về cơng tác xây dựng Đảng, nắm vững Cơng lĩnh chính trị, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Không nắm vững các kiến thức này cán bộ kiểm tra khi tiến hành kiểm tra rất lúng túng, bị động. Bởi trong kiến thức xây dựng Đảng đợc tạo lập một hệ thống kiến thức liên quan chặt chẽ với nhau nh chính trị, t tởng, tổ chức - với t cách là ba bộ phận hợp thành của công tác xây dựng Đảng.
- Khi xác định kiểm tra là một nghề, đòi hỏi cán bộ kiểm tra phải nắm vững nguyên tắc, phơng pháp và quy trình các bớc tiến hành kiểm tra. Cán bộ kiểm tra càng thành thạo, nắm vững nghiệp vụ kiểm tra thì càng giúp cho họ ln ở thế chủ động, tự tin và tiến hành hoạt động kiểm tra có hiệu quả. Trên cơ sở chất lợng đội ngũ cán bộ kiểm tra của đảng bộ mình, UBKT cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi d- ỡng, nhằm giúp cán bộ kiểm tra nắm vững kiến thức, nhất là nghiệp vụ kiểm tra.
- Cán bộ kiểm tra phải có kiến thức nhất định về chính trị, xã hội, kinh tế, luật pháp và tâm lý học.
Điều kiện, môi trờng cơng tác của đảng viên ở tỉnh Thanh Hố cũng hết sức phong phú, đa dạng. Do đó, các DHVP của đảng viên diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội với nhiều nội dung, kiểu dạng khác nhau. Cho nên đòi hỏi cán bộ kiểm tra phải chủ động nâng cao kiến thức, tiếp cận kiến thức liên ngành để thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra. Ngồi kiến thức chun mơn, u cầu đặt ra đối với cán bộ kiểm tra phải chủ động cập nhật đợc những kiến thức có liên quan. Đơng nhiên một cán bộ kiểm tra khó có thể trong một thời điểm mà nắm vững tất cả các loại kiến thức. Đảng viên có DHVP là đối tợng của UBKT, nên cán bộ kiểm tra phải có hiểu biết nhất định về tâm lý con ngời. Càng đi sâu nắm vững t tởng, tình cảm của đảng viên đợc kiểm tra thì cán bộ kiểm tra càng có điều kiện để hiểu sâu bản chất vấn đề, giúp cho việc xem xét, kết luận DHVP chính xác hơn. Vì vậy, trong bộ máy UBKT Tỉnh uỷ Thanh Hố nên chú ý bố trí đan xen các chuyên ngành để bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong công tác.
- Trớc u cầu của nhiệm vụ chính trị, địi hỏi cán bộ kiểm tra cần bám sát thực tiễn để tích lũy kinh nghiệm, vốn sống. Thực tiễn cuộc sống và điều kiện, hồn cảnh cơng tác của mỗi đảng viên hết sức đa dạng, phong phú, biến đổi không ngừng. Do vậy, yêu cầu quan trọng đối với cán bộ kiểm tra phải "tắm mình" trong thực tiễn sinh động đó, để tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm từ trong công tác và cuộc sống. Sự vững vàng về kiến thức nghiệp vụ cộng với sự dày dặn từng trải sẽ giúp cho cán bộ kiểm tra đa ra những nhận định sắc sảo, tồn diện và chính xác hơn.
Cán bộ kiểm tra cũng nh các loại hình cán bộ khác đều chịu chi phối, tác động của quy luật lợi ích. Xuất phát từ tính
chất đặc biệt của ngành,
V.I Lênin đã chỉ dẫn cán bộ thanh tra, kiểm tra cần: "Đợc hởng lơng cao giúp cho họ thoát khỏi hồn cảnh thật sự khốn khổ (nếu khơng phải là hơn thế) nh hoàn cảnh hiện thời của những viên chức trong Bộ Dân ủy Thanh tra công nông" [42, tr.438].
Đội ngũ cán bộ kiểm tra chuyên trách là đội ngũ cán bộ chuyên làm công tác đảng. Mặc dù từ khi thực hiện chế độ l- ơng mới đời sống của đội ngũ cán bộ kiểm tra chuyên trách đã đợc cải thiện một bớc, nhng so với mặt bằng chung thì đội ngũ cán bộ làm cơng tác đảng cịn khó khăn, nhiều ngời có tâm t, tính tốn thiệt hơn; một bộ phận không muốn công tác ở cơ quan Đảng (nhất là cơ quan UBKT các cấp). Do tác động của đời sống kinh tế cịn khó khăn, nên một bộ phận cán bộ kiểm tra chất lợng công tác hạn chế. Từ thực tế đó đặt ra cho Đảng, Nhà nớc cần nghiên cứu đổi mới chế độ đãi ngộ phù hợp, làm sao tiền lơng của cán bộ thật sự trở thành bộ phận cơ bản trong thu nhập của họ và đủ đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ kiểm tra yên tâm với nhiệm vụ. Ngay từ thời xa xa, các triều đại phong kiến Việt Nam đã đặt ra chế độ "dỡng liêm" dành cho các quan ngự sử. Kinh nghiệm đó của cha ơng cần đợc vận dụng trong giai đoạn hiện nay.
Từ những yêu cầu về tiêu chuẩn đối với cán bộ kiểm tra của Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Thanh Hoá đặt ra cho các đảng bộ phải coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ kiểm tra. Về lâu dài phải thật sự coi trọng chất lợng
đội ngũ cán bộ kiểm tra, đảm bảo đủ số lợng, theo hớng ổn định, hạn chế luân chuyển đối với cán bộ kiểm tra. Mặt khác, cần có chính sách thu hút những ngời có đủ đức, tài, nhất là kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực kiểm tra làm công tác kiểm tra.
- Khi xác định kiểm tra cũng là một nghề thì phải coi trọng việc đào tạo, bồi dỡng, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ làm cơ sở cho cán bộ kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ. Hiện nay, Học viện Xây dựng Đảng thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã mở các lớp hệ cử nhân chuyên ngành kiểm tra và Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng phối hợp cùng với các Học viện (thuộc Học viện Chính trị – hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh) mở các lớp bồi dỡng, tập huấn ngắn ngày cho đội ngũ cán bộ kiểm tra của Uỷ ban kiểm tra nói chung trên tồn quốc.