Tăng cờng sự phối hợp giữa Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ với các ban, ngành liên quan

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 120 - 131)

c) Bớc kết thúc

2.2.4.1. Tăng cờng sự phối hợp giữa Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ với các ban, ngành liên quan

tra Tỉnh uỷ với các ban, ngành liên quan

là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo Nhà nớc nhng Đảng hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật. Điều đó nó phù hợp với cơ chế nhất nguyên trong điều kiện Đảng cầm quyền lãnh đạo đất nớc xây dựng CNXH. Sự khác nhau về chức năng của các tổ chức trong hệ thống chính trị nhng đều thống nhất ở mục tiêu, cơ chế, phơng thức phối hợp, nhằm thực hiện có hiệu quả đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc.

Tăng cờng sự phối hợp giữa cơ quan kiểm tra của Đảng với Thanh tra Nhà nớc, thanh tra nhân dân và các cơ quan bảo vệ pháp luật là một trong những biểu hiện tăng cờng cơng tác kiểm tra trong tình hình mới hiện nay, góp phần đấu tranh làm rõ các yếu kém, tiêu cực nh tham nhũng, thối hóa biến chất, vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật của Nhà nớc ở một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhằm xây dựng Đảng ta luôn trong sạch, vững mạnh.

Đảng viên với t cách vừa là ngời lãnh đạo, vừa là một công dân. Hơn nữa nhiều đảng viên giữ vai trò lãnh đạo, quản lý chủ chốt trong hệ thống chính trị, nhiều cán bộ cơng chức nhà nớc là thành viên của Đảng. Do đó, khi cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật nhà nớc cũng có nghĩa là vi phạm kỷ luật đảng. Bởi vì cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, quy định của các đoàn thể là sự cụ thể hóa đờng lối, chính sách của Đảng. Từ bản chất, lơgíc của những vấn đề phân tích trên đây đặt ra yêu cầu khách quan phải có sự phối hợp của cả hệ thống kiểm tra XHCN bao gồm UBKT Đảng, Thanh tra

Nhà nớc và các cơ quan bảo vệ pháp luật, nhằm hỗ trợ, cung cấp thơng tin cho UBKT có cơ sở xem xét, kết luận tính chất DHVP của cán bộ, đảng viên đợc chính xác.

Trong điều kiện cơ chế thị trờng, mở cửa hội nhập hiện nay, mối quan hệ hoạt động của đảng viên hết sức đa dạng, phức tạp. Bởi vậy, một mình tổ chức đảng quản lý trực tiếp, một mình UBKT cũng khó có thể nắm đợc diễn biến t tởng, tính chất, mức độ DHVP của đảng viên nhất là trên lĩnh vực kinh tế, tài chính.... Thực tế thời gian qua cho thấy có những đảng viên có DHVP nhng tổ chức đảng quản lý trực tiếp khơng nắm đợc, trong khi đó Thanh tra Nhà nớc, cơ quan bảo vệ pháp luật lại xác định là đảng viên đó có biểu hiện vi phạm pháp luật. Nếu nh khơng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan để xem xét t cách đảng viên, t cách cơng chức, cơng dân thì cơng tác quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên gặp nhiều khó khăn, các yếu kém tiêu cực ở một bộ phận cán bộ, đảng viên trong bộ máy Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể sẽ chậm đợc khắc phục sửa chữa; thậm chí có thể dẫn đến một thực tế là tổ chức đảng quản lý trực tiếp đánh giá đảng viên đó là gơng mẫu tích cực nhng về phơng diện của một cơng chức, cơng dân lại nằm trong đối tợng có vấn đề, có biểu hiện vi phạm pháp luật. Chính vì vậy, sự phối hợp với các ban đảng, Thanh tra Nhà nớc, thanh tra nhân dân và các cơ quan bảo vệ pháp luật là hết sức cần thiết.

Xuất phát từ vị trí quan trọng của cơng tác kiểm tra, của sự phối hợp giữa các bộ phận, ban ngành có liên quan, Chỉ thị 29-CT/ TW ngày 14-02-1998 của Ban Chấp hành

Trung ơng (khóa VIII) về tăng cờng cơng tác kiểm tra của Đảng và Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5, khoá X (2007) về Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đã chỉ rõ: Cấp ủy đảng chỉ đạo ủy ban Kiểm tra và các ban đảng trong công tác kiểm tra và chỉ đạo sự phối kết hợp giữa ủy ban Kiểm tra, các ban của Đảng với các cơ quan thanh tra Nhà nớc, thanh tra nhân dân, các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Văn kiện Đại hội Đảng khoá XI nhấn mạnh: “Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải phối hợp chặt chẽ với cơng tác thanh tra của Chính phủ, cơng tác giám sát của Quốc hội và các cơ quan hành pháp, t pháp. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của mỗi cơ quan” [34, tr.263].

Thực tiễn của tỉnh thời gian qua cho thấy, sự phối hợp các tổ chức trên mặc dù có chuyển biến, tiến bộ, song so với yêu cầu còn nhiều hạn chế, phần lớn còn dừng lại ở phơng thức trao đổi mặc dù đã có quy chế phối hợp nhng vẫn mang nặng tính hình thức cho nên hiệu quả hoạt động của các tổ chức này cha chặt chẽ. Do đó, trong q trình tổ chức thực hiện có sự bất cập, thiếu thống nhất giữa các tổ chức, cơ quan trong việc xem xét, kết luận cũng nh giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến đảng viên vi phạm.

Mấu chốt của vấn đề là Thờng vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo UBKT Tỉnh uỷ xây dựng đợc quy chế phối hợp và trực tiếp điều hành quy chế, phối hợp. Quy chế phối hợp thực chất là những quy định về mục đích, nhiệm vụ, phơng thức, lề lối làm việc, đợc Thờng vụ Tỉnh ủy quyết định thông qua, buộc các tổ chức có liên quan phải tuân thủ chấp hành.

Để q trình phối hợp kiểm tra có hiệu quả phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, không đợc lẫn lộn phơng pháp kiểm tra của

Đảng với phơng pháp của Thanh tra Nhà nớc và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Các số liệu, chứng cứ của Thanh tra Nhà n- ớc, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải đợc thông qua sinh hoạt đảng để làm rõ, thơng qua bộ lọc khối óc, con tim của cán bộ kiểm tra để xem xét, thẩm định nâng lên thành chứng lý, chứ khơng phải vận dụng máy móc vào trong hoạt động kiểm tra của Đảng.

Thứ hai, mục đích của phối hợp là nhằm làm rõ bản

chất DHVP của đảng viên, nên q trình phối hợp phải tơn trọng khách quan, tranh thủ tối đa các ý kiến của các cơ quan liên quan, tạo ra sự tin tởng, đồng thuận, khắc phục t t- ởng đố kỵ trong quá trình phối hợp.

Thứ ba, cơ quan UBKT cùng cấp là cơ quan chủ trì phối

hợp dới sự điều hành trực tiếp của cấp ủy. Làm sao UBKT phải thể hiện rõ với t cách là chủ thể có vai trị trong việc tập hợp, quy tụ sức mạnh tinh thần, tính trách nhiệm của các tổ chức có liên quan tham gia có hiệu quả nhất cho q trình phối hợp.

Cơ chế phối hợp phải hớng vào làm rõ trách nhiệm, nội dung, phạm vi, đối tợng, thời gian tham gia phối hợp của mỗi bên. Quy chế phối hợp cần làm rõ ngoài thời gian định kỳ đã đợc xác định, trong những trờng hợp đột xuất do yêu cầu của nhiệm vụ có thể triệu tập các thành viên có liên quan để lấy ý kiến hoặc cung cấp các thơng tin có liên quan. Quy chế

càng lợng hóa cụ thể bao nhiêu thì trong q trình phối hợp càng thuận lợi và có hiệu quả bấy nhiêu.

Song, cũng cần thấy rằng cùng một sự việc nhng không phải lúc nào UBKT cũng phải trao đổi, tham khảo tất cả các tổ chức có liên quan. Tùy theo nội dung cụ thể mà UBKT cần xác định phối hợp với tổ chức nào thì có hiệu quả. Do chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của mỗi tổ chức khác nhau, nên phối hợp giữa UBKT với các tổ chức đó cũng theo những phơng thức khác nhau. Các kênh phối hợp chủ yếu là:

+ UBKT Tỉnh ủy phối hợp với các ban đảng.

Dù chức năng, nhiệm vụ của mỗi ban có khác nhau, nh- ng liên quan với nhau hết sức chặt chẽ, đều nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Sự khác nhau về chức năng, nhiệm vụ của các ban đảng cũng chỉ là tơng đối, có sự giao thoa lẫn nhau, giữa chúng hồn tồn khơng có sự phân định rạch ròi nh các tổ chức khác, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật. Công tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP muốn có hiệu quả phải nắm chắc công tác t t- ởng, nắm chắc việc phân cấp, quản lý cán bộ. Ngợc lại, Ban tổ chức muốn hồn thành nhiệm vụ khơng thể khơng làm tốt công tác t tởng, không thể không làm tốt công tác giáo dục, rèn luyện, quản lý, kiểm tra cán bộ, đảng viên. Hơn nữa, trong quy trình đề bạt cán bộ đều phải có ý kiến của UBKT cùng cấp.

Sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban đảng, một mặt nó sẽ thúc đẩy cơng tác xây dựng Đảng, nâng cao trách nhiệm của các ban, mặt khác giúp cho UBKT có thêm cơ sở để xem

xét, kết luận tính chất, mức độ DHVP đợc chính xác. Ngồi chức năng, nhiệm vụ của từng ban, quy chế cần định rõ trách nhiệm của từng ban trong việc tham gia phối hợp. Trong quá trình kiểm tra theo chức năng cũng nh nhiệm vụ do cấp ủy giao, các ban có trách nhiệm báo cáo nội dung, kết quả kiểm tra cho cấp ủy, Thờng vụ xem xét, kết luận xử lý theo thẩm quyền. Nếu các nội dung đó có liên quan đến đảng viên có DHVP thì thơng báo cho UBKT cùng cấp xem xét giải quyết. Khi UBKT có yêu cầu cung cấp thông tin, tham gia phối hợp kiểm tra, nhất là (đối với Ban tổ chức, đồng chí Trởng ban hoặc Phó trởng ban đồng thời là ủy viên UBKT kiêm chức) thì các ban đó phải thể hiện rõ trách nhiệm phối hợp của mình. Khơng những thế mà cịn giúp cho cơ quan tổ chức cán bộ khắc phục tình trạng: "Có nơi, có lúc cơ quan tổ chức cán bộ cha đánh giá tầm quan trọng của công tác kiểm tra và vai trị của cơng tác kiểm tra đối với vấn đề tổ chức, cán bộ và đảng viên" [45, tr.6].

+ UBKT Tỉnh ủy phối hợp với Thanh tra Nhà nớc.

Đảng và Nhà nớc là hai thực thể cột trụ của hệ thống chính trị. Do đó, trong rất nhiều trờng hợp, hoạt động kiểm tra của Đảng và Thanh tra Nhà nớc có sự trùng hợp về đối tợng, phạm vi và cả mục đích tiến hành. Hơn nữa giữa thanh tra và kiểm tra lại có những điểm giao thoa về nội hàm mà ở đó sự phân biệt giữa hai phạm trù này chỉ mang tính chất tơng đối. "Song, mục tiêu, nội dung, đối tợng kiểm tra, thanh tra lại có sự đồng nhất tơng đối" [81, tr.11]. Tiến hành công tác kiểm tra của Đảng hay thanh tra Nhà nớc đều nhằm góp

phần giữ vững kỷ cơng, kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, bộ máy đảng, nhà nớc trong sạch vững mạnh, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng.

Do tính chất, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức khác nhau nên về thẩm quyền, phơng pháp tiến hành công tác cũng khác nhau. Đặc trng hoạt động của Thanh tra Nhà nớc mang tính quyền lực. Khi tiến hành thanh tra, giám sát ngời cán bộ, công chức là đảng viên, chủ yếu xem xét dới góc độ chấp hành pháp luật và lấy phơng pháp mệnh lệnh hành chính để thực thi nhiệm vụ. Cịn khi kiểm tra đảng viên là cán bộ, cơng chức khi có DHVP, UBKT kiểm tra của Đảng có trách nhiệm xem xét cả về kỷ luật nội bộ Đảng và chấp hành pháp luật nhà nớc, đòi hỏi phải tn thủ nghiêm ngặt phơng pháp cơ bản có tính ngun tắc của cơng tác kiểm tra của Đảng là: phải dựa vào tổ chức đảng, phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên; phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng, làm tốt công tác thẩm tra, xác minh và kết hợp với các ban, ngành có liên quan.

Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trờng đang hàng ngày, hàng giờ tác động đến cán bộ, đảng viên. Tính chất, nội dung DHVP kỷ luật của đảng viên ngày càng tinh vi phức tạp. Trong khi đó cơ chế, chính sách, pháp luật lại cha đồng bộ, nhất qn, cịn nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng... nên thiếu chuẩn mực để đánh giá, kết luận khi kiểm tra, thanh tra.

Từ những vấn đề phân tích trên cho thấy nếu hoạt động riêng biệt, UBKT Đảng và Thanh tra Nhà nớc sẽ gặp khó khăn trong việc đánh giá, kết luận mức độ DHVP của đối t- ợng, làm giảm chất lợng và hiệu quả công tác của mỗi cơ quan.

Vấn đề đặt ra là, Thờng vụ Tỉnh ủy phải tập trung chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp giữa UBKT với Thanh tra. Quy chế cần quy định rõ, có cơ chế ràng buộc nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp.

- Xác định, phân loại nội dung, đối tợng cho từng cơ quan chủ trì giải quyết.

- Trách nhiệm tham gia, phối hợp hỗ trợ của các cơ quan trong khi tiến hành kiểm tra, thanh tra.

- Chế độ hoạt động, phơng thức, thời gian trao đổi ý kiến, cung cấp thơng tin (có thể trao đổi bằng văn bản).

- Trách nhiệm thẩm định, thẩm quyền kết luận, báo cáo với các tổ chức có trách nhiệm cấp trên.

- Chế độ sơ kết, tổng kết đúc rút kinh nghiệm.

+ UBKT Tỉnh ủy phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật (cơng an, tịa án, viện kiểm sát).

Ngời đảng viên vừa là thành viên của Đảng, vừa là một cơng dân của nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trách nhiệm của mỗi công dân phải sống và làm việc theo pháp luật, khơng có ngoại lệ. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, đảng viên hoạt động trong những điều kiện, môi trờng, không gian phức tạp. Sự buông lỏng quản lý, giáo dục của tổ chức đảng cộng với sự thiếu tu dỡng, rèn luyện của đảng viên,

nên một bộ phận cán bộ, đảng viên có DHVP nguyên tắc quản lý kinh tế, tham nhũng, làm thất thoát tài sản của Nhà nớc. Thực tế cho thấy đã có những đảng viên tham nhũng biển thủ công quỹ, vi phạm pháp luật mà tổ chức đảng quản lý trực tiếp khơng nắm đợc. Nếu khơng có sự giúp sức của cơ quan bảo vệ pháp luật thì hoạt động của UBKT gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá, kết luận tính chất DHVP của cán bộ, đảng viên đó. Do khơng có sự phối hợp trao đổi thông tin, nên cấp ủy trực tiếp quản lý đảng viên khơng thực hiện đợc thủ tục đình chỉ sinh hoạt đảng, hoặc khai trừ ra khỏi Đảng. Có thực tế đó xét tới cùng là cha xác lập đợc quy chế phối hợp giữa UBKT với các cơ quan bảo vệ pháp luật, nếu có thì quy chế đó mới chỉ dừng lại ở những điểm chung nhất chứ cha đi vào những quy định cụ thể, xác định trách nhiệm của mỗi bên phối hợp. Mặc dù, Điều lệ Đảng xác định rõ: "Đảng viên bị hình phạt từ cải tạo khơng giam giữ trở lên phải khai trừ ra khỏi Đảng" [35, tr.54], rằng:

Khi đảng viên hết thời hạn bị tạm giam (kể cả gia hạn tr- ớc đó), khơng cịn bị cơ quan pháp luật truy tố, thì đảng viên là thủ trởng và tổ chức đảng, các cơ quan pháp luật (cơ quan điều tra, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử) có trách nhiệm thơng báo kịp thời bằng văn bản đến cấp ủy hoặc UBKT của cấp ủy quản lý đảng viên đó để xem xét việc quyết định cho đảng viên trở lại sinh hoạt và xem xét, xử lý kỷ luật đảng theo mức độ vi phạm.

Mối quan hệ phối hợp giữa UBKT với các cơ quan bảo vệ pháp luật thể hiện rõ nhất sự tác động hai chiều, hỗ trợ tạo

điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ. Phần lớn các cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật là đảng viên của Đảng, vừa chịu sự lãnh đạo quản lý của cấp uỷ đảng, vừa chịu sự

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 120 - 131)