c) Bớc kết thúc
2.2.5. Nâng cao vai trò, trách nhiệm xây dựng Đảng của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với công
Đảng của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với cơng tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Sức mạnh của một chính Đảng cách mạng khơng thể tách rời sức mạnh của quần chúng nhân dân. Do đó, tạo điều kiện cho quần chúng tham xây dựng Đảng, tham gia vào công tác kiểm tra - nhất là kiểm tra, giám sát phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên là một trong những phơng châm xây dựng Đảng của Đảng ta. V.I. Lênin chỉ rõ: "Thanh đảng bằng cách chú trọng đến những lời chỉ dẫn của những ngời lao động ngoài đảng là một việc lớn. Cơng việc đó sẽ mang lại cho chúng ta những kết quả đáng kể" [54, tr.152]. "Cần phải hoan nghênh những lời phê bình thành thật của nhân dân" [68, tr.158].
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta khơng chỉ quan tâm có trách nhiệm chăm lo đến đời sống các mặt của nhân dân lao động mà cịn có những chủ trơng, chính sách để quần chúng nhân dân tham gia xây dựng Đảng. Bởi Đảng ta ý thức rõ "dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong". Từ lâu, việc đóng góp vào
cơng tác xây dựng Đảng, cơng tác kiểm tra đợc nhân dân coi là trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao của mình. Sự tham gia tích cực có hiệu quả của quần chúng nhân dân đối với công tác xây dựng Đảng và công tác kiểm tra sẽ càng làm cho Đảng thêm vững mạnh. Cuộc đấu tranh chống các loại "quốc nạn" trong cơ chế thị trờng hiện nay địi hỏi khơng thể thiếu một loại vũ khí sắc bén, đó là tiếng nói của nhân dân, thơng qua cơng luận và d luận xã hội. Cơng luận cịn có tác dụng mạnh đến việc cảnh báo và cỡng bức, làm chuyển biến tâm lý nhận thức đối với các đối tợng, nhất là những đối tợng suy thoái đạo đức phẩm chất và cả các chủ thể kiểm tra.
Đảng viên vừa là một thành viên của Đảng, vừa là một công dân của xã hội. Mọi hoạt động của cán bộ, đảng viên tốt hay xấu, có u điểm hay khuyết điểm đều đợc quần chúng nhân dân nhận biết và đánh giá chính xác. Những khuyết điểm, sai lầm của cán bộ, đảng viên do nhiều nguyên nhân có thể tổ chức và cán bộ kiểm tra không phát hiện đợc, hoặc không phát hiện kịp thời, nhng không thể che hết đợc "tai, mắt" của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Họ chẳng những trông thấy những ngời tốt việc tốt mà họ cũng trông thấy những ngời xấu, việc xấu trong Đảng" [65, tr.262].
Trớc sự tác động của cơ chế thị trờng, công tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP là nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp bởi nó liên quan đến sinh mệnh chính trị của ngời đảng viên, nếu đợc quần chúng nhân dân ủng hộ thì rất
thuận lợi. Khơi dậy, phát huy đợc tinh thần trách nhiệm của quần chúng nhân dân là một biện pháp tốt để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP. Đây cũng là hình thức kiểm tra từ dới lên có hiệu quả. Thực tế những năm qua UBKT Tỉnh uỷ cho thấy, những vi phạm của cán bộ, đảng viên đợc kiểm tra và xử lý kỷ luật trên 70% là do nhân dân phát hiện và tố cáo.
Để phát huy đợc tinh thần trách nhiệm của quần chúng nhân dân tham gia, đóng góp vào cơng tác kiểm tra đảng viên có DHVP, UBKT Tỉnh ủy cần thực hiện tốt những nội dung sau:
- Giáo dục quần chúng nhân dân tích cực tham gia cơng tác xây dựng Đảng, công tác kiểm tra, phát hiện, giám sát các khuyết điểm, sai phạm của cán bộ, đảng viên, để phản ánh cung cấp cho UBKT. Cần thông qua các tổ chức đoàn thể để giáo dục, vận động thuyết phục quần chúng nâng cao ý thức trách nhiệm đối với công tác kiểm tra - một vấn đề hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến sự trong sạch, vững mạnh của Đảng. Sự nhận thức của quần chúng nhân dân đối với cơng tác kiểm tra đảng viên khi có DHVP phải thể hiện ở thái độ trách nhiệm cao trớc các phản ánh, kiến nghị, thậm chí tố cáo của mình đối với cán bộ, đảng viên có DHVP. Đây cũng là kênh thơng tin bổ ích giúp cho UBKT xem xét, kết luận, xử lý theo thẩm quyền. Phẩm chất và tài năng của cán bộ, đảng viên cao hay thấp, đợc tôn vinh hay bị phê phán đều ảnh hởng đến lợi ích của quần chúng nhân dân. Do đó, quần chúng nhân dân quan tâm đến công tác
kiểm tra, chăm lo xây dựng Đảng cũng đồng nghĩa với việc chăm lo đến đời sống các mặt của mình.
- Tạo bớc chuyển về nhận thức ở mỗi cán bộ, đảng viên - coi sự giám sát của nhân dân đối với mình là thật sự cần thiết, đảm bảo cho cán bộ, đảng viên luôn đứng trớc sự phê phán, để phấn đấu rèn luyện tốt hơn. Nên chăng, "trớc hết mọi cán bộ đều phải tự nguyện hay bắt buộc đặt dới sự giám sát của dân" [44, tr.17]. Có nh vậy mới giúp cho mỗi cán bộ, đảng viên luôn có ý thức thờng xuyên tu dỡng rèn luyện, đấu tranh loại bỏ các tiêu cực, yếu kém, làm ảnh hởng đến t cách ngời đảng viên.
- UBKT Tỉnh ủy, cán bộ kiểm tra cần thờng xuyên sâu sát quần chúng, bám sát địa bàn, tôn trọng lắng nghe ý kiến của quần chúng, có cơ chế thích hợp để tiếp nhận các kiến nghị, đơn th phản ánh, tố cáo của quần chúng đối với đảng viên có DHVP. Cán bộ kiểm tra cần làm tốt cơng tác t t- ởng, giáo dục động viên quần chúng cung cấp thông tin DHVP của đảng viên cho UBKT một cách khách quan, trung thực và kịp thời. Từ hệ thống các nguồn thơng tin đó, UBKT cần tổ chức phân tích, thanh lọc, để nắm bắt đợc những thơng tin chuẩn xác và có cơ sở để thẩm tra, xác minh, kết luận chính xác.
- Cần coi trọng việc tổ chức nhiều hình thức lấy ý kiến, nhằm phát huy ý thức trách nhiệm của quần chúng nhân dân đối với việc cung cấp thơng tin liên quan đến đảng viên có DHVP. Mỗi hình thức đều có u điểm, cách làm riêng, nhng tựu trung lại có mấy hình thức chủ yếu sau đây:
+ Tổ chức hội nghị đại biểu cho quần chúng để lấy ý kiến, góp ý cho cán bộ, đảng viên. Nếu thực hiện hình thức này cần chỉ đạo chặt chẽ cả về mặt tổ chức cũng nh ph- ơng pháp tiến hành lấy ý kiến. Ngời chủ trì lấy ý kiến phải làm cho quần chúng nhận rõ mục đích, u cầu đóng góp, phê bình trên tinh thần khách quan, xây dựng; xác định rõ trách nhiệm của ngời góp ý. Cách làm này nếu ngời chủ trì khơng làm rõ mục đích, yêu cầu lấy ý kiến rất dễ dẫn tới hai thiên hớng, một là ý kiến đóng góp của quần chúng khá gay gắt, nặng về phê bình, thậm chí thổi phồng khuyết điểm, hai là quần chúng bàng quan, né tránh góp ý sợ "đấu tranh sẽ tránh đâu". Cả hai thiên hớng đó đều khơng đúng cần đợc khắc phục. Do đó, cần căn cứ vào đặc điểm địa bàn, trình độ dân trí, cũng nh tâm trạng, d luận của quần chúng để lấy ý kiến cho phù hợp, đạt đợc yêu cầu đặt ra.
Những ý kiến của quần chúng nhân dân đóng góp đúng có tính chất xây dựng thì UBKT phải tiếp thu, khuyến khích, cổ vũ; những ý kiến phản ánh mang nặng dấu ấn chủ quan, thiếu chính xác, thậm chí thổi phồng khuyết điểm thì trách nhiệm của UBKT phải giải thích để quần chúng hiểu rõ, tránh sự hiểu lầm, tạo nên sự đoàn kết thống nhất giữa tổ chức đảng với quần chúng.
+ Thông qua cơ quan lãnh đạo của đồn thể chính trị xã hội để lấy ý kiến. Cách làm này tuy đơn giản về mặt thủ tục nhng kết quả thơng tin thu đợc cũng có giá trị tin cậy để tham khảo, giúp cho việc xem xét, kết luận chính xác hơn.
+ Coi trong việc xây dựng hòm th xây dựng Đảng. Đây cũng là một hình thức mang lại hiệu quả cao. Bởi vì, quần chúng góp ý, phê bình bị ràng buộc bởi tâm lý của các đối tợng có liên quan, nên họ có thể phản ánh trung thực, khách quan. Đơng nhiên cũng không loại trừ những đơn th nặc danh có tính chất vu cáo, bơi nhọ đảng viên. Trớc những hiện tợng đó địi hỏi UBKT, cán bộ kiểm tra cần bình tĩnh, đủ sáng suốt chọn lựa phơng án giải quyết phù hợp. Để thực hiện tốt những hình thức tổ chức lấy ý kiến nêu trên, cấp ủy, các UBKT Tỉnh ủy cần cụ thể hóa những qui định, quy chế để tạo điều kiện thuận lợi cho quần chúng phản ánh, phê bình cán bộ, đảng viên. Khẩn trơng xây dựng qui định chế độ bảo mật, bảo vệ ngời phê bình, tố cáo để ngăn chặn những đảng viên bị tố cáo tìm mọi cách để trù dập, ức hiếp quần chúng. "Cho đến nay cha có một thiết chế rõ ràng để nhân dân thật sự giám sát đợc hoạt động của các tổ chức đảng" [45, tr.7]. Khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các tổ chức có liên quan, giải quyết kịp thời những kiến nghị, phản ánh của nhân dân liên quan đến cán bộ, đảng viên, tạo cơ chế, môi trờng thuận lợi cho quần chúng tham gia góp ý xây dựng Đảng.
- Phối kết hợp chặt chẽ với các ban xây dựng Đảng, để phân tích d luận xã hội là cách làm cần thiết để đo phản ứng của quần chúng nhân dân trớc các tiêu cực, tha hóa, biến chất ở một bộ phận cán bộ, đảng viên. Từ đó giúp cho UBKT có thêm những thông tin làm cơ sở để tiến hành kiểm
kết luận
Điều 32, Điều lệ Đảng (Đại hội X và Đại hội XI của Đảng) quy định UBKT cỏc cấp cú nhiệm vụ: "Kiểm tra đảng viờn, kể cả cấp uỷ viờn cựng cấp khi cú dấu hiệu vi phạm tiờu chuẩn đảng viờn, tiờu chuẩn cấp uỷ viờn và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viờn".
Trong những năm qua, việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm của UBKT Tỉnh uỷ Thanh Hoỏ cú nhiều tiến bộ. Kết quả đạt được đó thực sự làm chuyển biến nhận thức, trỏch nhiệm của cấp ủy và tổ chức đảng, cũng như UBKT và đội ngũ cỏn bộ kiểm tra; cú tỏc dụng ngăn ngừa và xử lý kịp thời vi phạm của đảng viờn; đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương, cơ quan, đơn vị. UBKT và đội ngũ cỏn bộ kiểm tra qua thực tiễn đó cú nhiều tiến bộ, trưởng thành. Tuy nhiờn, việc thực hiện nhiệm vụ này cũn cú những yếu kộm so với yờu cầu đặt ra.
Trong thời gian tới, kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm vẫn được xỏc định là một trong những nhiệm vụ trọng tõm và thường xuyờn của UBKT Tỉnh uỷ. Để tăng cường kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm, đũi hỏi UBKT và cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra phải quỏn triệt và triển khai thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp nờu trờn. Đặc biệt là trong thời kỳ, Đảng ta đang tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xõy dựng và chỉnh đốn Đảng theo tinh Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khúa VIII, đấu tranh ngăn chặn tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ thỡ nhiệm vụ cụng tỏc kiểm tra của UBKT, trong đú cú nhiệm vụ kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm nếu được thực hiện cú chất lượng và hiệu quả cao sẽ cú sự đúng gúp quan trọng vào cụng cuộc đổi mới đất nước, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ vững quốc phũng - an ninh và ổn định chớnh trị.
Hy vọng kết quả nghiờn cứu đề tài cú thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiờn cứu, đề xuất giải phỏp cụng tỏc kiểm tra núi
chung và cú thể là những gợi mở cần thiết phục vụ cho cỏc cấp ủy đảng trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm; gúp phần về cơ sở lý luận và thực tiễn cho những cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp theo về vấn đề này; gợi mở phương phỏp tiếp cận và phỏt hiện dấu hiệu vi phạm; cụng tỏc thẩm tra, xỏc minh; ban hành và chỉ đạo thực hiện quy trỡnh kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm.
Việc vận dụng cỏc giải phỏp trờn cú thể gặp một số khú khăn, vướng mắc. Tuy nhiờn, hiệu quả của cỏc giải phỏp đú cũn phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức, sự vận dụng trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện của UBKT và đội ngũ cỏn bộ kiểm tra. Việc thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp nờu trờn, chắc chắn sẽ gúp phần từng bước tăng cường kiểm tra đảng viờn khi cú dấu hiệu vi phạm; nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của cỏc tổ chức đảng, làm trong sạch đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn.
Danh mục tài liệu THAM khảo
1. Lê Hồng Anh (2001), "ủy ban Kiểm tra các cấp và các thế hệ cán bộ kiểm tra luôn giữ vững truyền thống, quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc",
Kiểm tra, (11), tr.9.
2. Lê Hồng Anh (2003), "Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa ủy ban Kiểm tra Đảng các cấp với lực lợng Công an nhân dân", Kiểm tra, (10), tr.9.
3. Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết
một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 -2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam,
Quyết định số 28/QĐ-TW của Ban Chấp hành Trung - ơng về quy chế làm việc của ủy ban Kiểm tra Trung ơng, Hà Nội.
5. Nguyễn Lơng Bằng (2003), Bài nói chuyện tại lớp bồi dỡng
nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra khóa I tháng 12 năm 1965, ủy ban Kiểm tra, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác kiểm tra và kỷ luật đảng, Hà Nội.
6. Đặng Đình Bảo (2003), "Một số vấn đề về phát hiện dấu hiệu vi phạm của đảng viên và tổ chức đảng cấp d- ới", Kiểm tra, (3), tr.22-23.
7. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Quy định số 23-QĐ/TW ngày 31
tháng 10 năm 2006 về hớng dẫn thi hành Điều lệ Đảng, Hà Nội.
8. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Quyết định số 25-QĐ/TW ngày 24
tháng 11 năm 2006, ban hành hớng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chơng VII và Chơng VIII Điều lệ Đảng khoá X, Hà Nội.
9. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 14
tháng 02 năm 1998, về tăng cơng công tác kiểm tra của Đảng, Hà Nội.
10. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quy định số 115-QĐ/TW ngày 17
tháng 12 năm 2007, về những điều đảng viên không đợc làm, Hà Nội.
11. Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 58 -QĐ/TW ngày 07 thỏng 05 năm 2007 của
Bộ Chớnh trị, khúa X ban hành quy chế về chế độ kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc cỏn bộ, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.
12. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quy định số 94-QĐ/TW ngày 15
tháng 10 năm 2007 của Bộ Chính trị, khố X về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, Nxb Văn hố - Thơng tin,
Hà nội
13. Nguyễn Văn Chi (2004), "Nắm chắc tình hình tổ chức và cán bộ để có kế hoạch kiểm tra đúng, kịp thời, đạt hiệu quả cao", Kiểm tra, (2), tr.14.
14. Nguyễn Văn Chi (2005), “Công tác kiểm tra qua 20 năm