Kiện toàn tổ chức, cải tiến phơng thức hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 100 - 109)

c) Bớc kết thúc

2.2.2. Kiện toàn tổ chức, cải tiến phơng thức hoạt động của Uỷ ban Kiểm tra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

động của Uỷ ban Kiểm tra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới

V.I. Lênin là ngời khởi xớng và tập trung xây dựng một chính đảng kiểu mới. Trớc sự chống phá của các lực lợng thù địch, mà tập trung là chủ nghĩa cơ hội, V.I. Lênin đã thấy rõ vai trò sức mạnh có tổ chức của chính đảng cách mạng, Ngời đã nói: "Hãy cho chúng tơi một tổ chức những ngời cách mạng

và chúng tôi sẽ làm đảo ngợc nớc Nga lên" [50, tr.162].

UBKT các cấp là một bộ phận nằm trong hệ thống tổ chức của Đảng ta. Sự vận động biến đổi của nó sẽ tác động, ảnh hởng đến sức mạnh của toàn Đảng. Vấn đề quan trọng của việc xây dựng bộ máy kiểm tra là xác định rõ nguyên tắc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế, phơng thức hoạt động. Sức mạnh của bộ máy tổ chức là ở đó. Chỉ thị của Ban Bí th số 38/ CT-TW ngày 10-1-1962 về việc tăng cờng công tác kiểm tra xác định: "Công tác kiểm tra của Đảng là một cơng tác khó khăn, phức tạp, vừa địi hỏi phải có bộ máy tơng xứng, vừa địi hỏi cán bộ phải có cơng tâm và có năng lực cơng tác nhất định" [28, tr.16]. Bộ máy UBKT các cấp cần xây dựng theo hớng: "Từng bớc nâng cao chất lợng, trớc hết là chất lợng chính trị của mỗi tổ chức cũng nh của tồn hệ thống chính trị, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy, cơ chế vận hành, lề lối làm việc" [27, tr.35]. Do điều kiện lịch sử cũng nh yêu cầu của nhiệm vụ chính trị có khác nhau, nên cơ quan kiểm tra chuyên trách của Đảng cũng có sự thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển của từng giai đoạn cách mạng. Cơ quan kiểm tra chuyên trách của Đảng đợc chính thức thành lập ngày 16/10/1948.

Theo Quyết nghị số 29-QN/TW của Ban Thờng vụ Trung ơng (khóa I) do đồng chí Trờng Chinh (tức Thận), Tổng bí th của Đảng ký. Tiếp đó, Ban kiểm tra của cấp khu ủy đợc thành lập vào những năm 1948, 1949. Tháng 3 năm 1951 Ban chấp hành Trung ơng có Nghị quyết quy định: "Ban kiểm

kiểm tra cả trong quân đội". Ban kiểm tra của cấp Tỉnh ủy,

Thành ủy đợc thành lập 1956, 1957. Tháng 4 năm 1957, Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Chỉ thị số 16- CT/TW, tách Ban kiểm tra của Đảng và Ban Thanh tra của Chính phủ. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), Ban kiểm tra đợc thành lập đến cấp huyện ủy và tơng đơng. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV(1976), Ban kiểm tra đợc tổ chức đến đảng ủy cơ sở.

Từ trớc đến nay Đảng ta đều thực hiện theo mơ hình cấp ủy đảng bầu UBKT cùng cấp. Mơ hình tổ chức này có u điểm đảm bảo sự thống cao trong toàn Đảng, thuận lợi cho việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. UBKT các cấp (từ cấp huyện) trở lên vừa là một ban tham mu cho cấp ủy, vừa là một ban thực hiện nhiệm vụ do Điều lệ Đảng giao. Điểm hạn chế của mơ hình này là thẩm quyền hiệu lực, hiệu quả kiểm tra cha cao, nhất là khi kiểm tra đối tợng là cấp ủy viên cùng cấp.

Trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng do đồng chí Đỗ Mời, Tổng bí th Đảng đã trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: "Một vấn đề đợc nhấn mạnh trong các văn kiện kỳ này là tăng cờng và đổi mới công tác kiểm tra của Đảng. Đề cao trách nhiệm kiểm tra của các cấp ủy đảng, các ban của cấp ủy, xác định cụ thể nhiệm vụ, tăng cờng quyền hạn và trách nhiệm của ủy ban kiểm tra các cấp" [25, tr.52].

Đại hội XI của Đảng nêu: “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát….Chú trọng kiểm tra, giám sát ngời đứng đầu tổ chức đảng, nhà nớc, mặt

trận và các đoàn thể nhân dân các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đợc giao…Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ và hoạt động của hệ thống UBKT các cấp. Hoàn thiện quy chế phối hợp giữa UBKT đảng với các tổ chức đảng và các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc xem xét khiếu nại, tố cáo và xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên [34, tr262 - 263].

Từ Đại hội, IX, X của Đảng đến nay, UBKT Tỉnh uỷ Thanh Hoá thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đảng viên khi có DHVP theo đúng Điều lệ, Nghị quyết, chỉ thị, hớng dẫn của Đảng. Từ thực tiễn cho thấy, tính hợp lý và hiệu quả cao hơn so với kiểm tra đảng viên chấp hành trớc đây. Do đó, kiểm tra đảng viên khi có DHVP vẫn là phơng án chủ đạo cho những nhiệm kỳ tiếp theo.

Đại hội Đảng bầu UBKT các cấp. Đây là t tởng, quan điểm của V.I. Lênin đợc xác định trong:

Dự thảo nghị quyết về những nhiệm vụ trớc mắt của cơng tác xây dựng Đảng trình bày tại hội nghị IX tồn Nga của Đảng Cộng sản (b) Nga ngày 24-11-1920. V.I. Lênin chỉ rõ: "Thừa nhận sự cần thiết phải thành lập Ban kiểm tra song song với Ban chấp hành Trung ơng, thành phần ban này phải gồm những đồng chí có trình độ nhất định trong cơng tác đảng, có kinh nghiệm nhất, khơng thiên vị và có khả năng thực hiện công tác kiểm tra hoàn toàn theo tinh thần của Đảng. Là một cơ quan do Đại hội

Đảng bầu ra, ban kiểm tra phải đợc quyền thu nhận mọi đơn th khiếu tố và xem xét các đơn ấy, trao đổi ý kiến với Ban chấp hành Trung ơng, trong tr- ờng hợp cần thiết thì tổ chức những phiên họp chung, liên tịch với Ban chấp hành Trung ơng hoặc chuyển vấn đề cho Đại hội Đảng giải quyết [53, tr.348].

Từ trớc đến nay trong Đảng ta, t tởng đại hội bầu UBKT vẫn thuộc về thiểu số, mà thờng là ý kiến của một số nhà khoa học, nghiên cứu lý luận. Qua kết quả thăm dò trong đội ngũ cán bộ kiểm tra trên địa bàn có khoảng 1/3 số đảng viên đợc hỏi tán thành Đại hội Đảng bầu UBKT các cấp. Theo tác giả nếu vận dụng theo mơ hình này cần phải tạo ra sự chuyển biến về nhận thức t tởng, chuẩn bị đầy đủ các dữ kiện về con ngời, nguyên tắc tổ chức, cơ chế vận hành, để đảm bảo giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, khơng có biểu hiện rối loạn, thái quá, dẫn tới vi phạm nguyên tắc tổ chức của Đảng. Cần tạo dựng quy chế phù hợp làm sao UBKT là một cơ quan độc lập về kiểm tra - kỷ luật với đầy đủ trách nhiệm và thẩm quyền của nó, lại vừa là một ban đặt dới sự lãnh đạo của cấp ủy cùng cấp. "Càng không phải là một tổ chức có vị trí ngang bằng với cấp ủy, tách khỏi sự lãnh đạo toàn diện của cấp ủy, hoặc quan niệm một đảng mà có hai trung tâm quyền lực" [48, tr.31]. Cần nhận thức UBKT các cấp do Đại hội Đảng bầu nhằm thực hiện chức năng do Điều lệ Đảng giao, có

tính độc lập tơng đối chứ không phải là một tổ chức đối trọng với cấp ủy. Chẳng hạn, từ trớc đến nay, cả Thờng vụ và UBKT đều do cấp ủy cùng cấp bầu, nhng UBKT vẫn tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thờng vụ. Xét tới cùng mọi hình thái của tổ chức đều là sản phẩm của con ngời, do con ngời quyết định. Tuy nhiên, làm sao các quy định đó phải đợc cụ thể hóa và xác định rõ trong Điều lệ Đảng. Thiết nghĩ, khi mơ hình này đợc thực hiện, cộng với phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ kiểm tra thì chắc chắn kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra của UBKT các cấp sẽ đợc nâng lên. Để khắc phục mặt hạn chế của mơ hình này, cần xác lập quy chế kiểm sốt và phối hợp trong Đảng để đảm bảo độ an toàn trong việc thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, vẫn đảm bảo đó là sự phân cơng chứ không phải phân quyền. Mặt hạn chế của mơ hình này theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Phó Chủ tịch nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Nhất là trớc tình hình gay cấn, ai sẽ là ngời điều chỉnh, quản lý, chi phối đối với ủy ban Kiểm tra cấp cao nhất khi ý kiến của ủy ban Kiểm tra và cấp ủy khác nhau hoặc ủy ban Kiểm tra có vi phạm kỷ luật? ủy ban Kiểm tra có cơ hội để trở thành cơ quan "siêu ban" khơng? Đó là mặt hạn chế của việc ủy ban Kiểm tra do Đại hội bầu [17, tr.5].

Mơ hình này nó đặt ra u cầu rất cao về phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ kiểm tra.

Lênin đã cảnh báo hai nguy cơ của Đảng Cộng sản cầm quyền có thể xảy ra: sai lầm về đờng lối chính trị; quan liêu xa rời quần chúng, thối hóa biến chất ở một bộ phận cán bộ, đảng viên. Để ngăn chặn kịp thời những điểm yếu, nguy cơ của đảng cầm quyền, một trong những chức năng, nhiệm vụ của UBKT là phải kiểm tra, giám sát thờng xuyên. Nên chăng cần giao thêm chức năng giám sát cho UBKT các cấp. Bởi: "Một đảng duy nhất cầm quyền lãnh đạo cả hệ thống chính trị mà khơng có cơ chế giám sát có hiệu quả và hiệu lực, rất dễ lộng quyền, lạm quyền và tất nhiên sẽ dẫn đến tiêu cực, tệ quan liêu và nạn tham nhũng. Đó là những nguy cơ bên trong làm suy yếu, thậm chí tan rã Đảng" [16, tr.12].

Vì vậy, giám sát là yêu cầu khách quan, cần thiết của bản thân Đảng. Thực chất chức năng giám sát là thờng xuyên theo dõi và kiểm tra có thực hiện đúng các quy định, chủ trơng, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc hay không. Bng lỏng sự kiểm tra, giám sát của UBKT thì một bộ phận cán bộ, đảng viên rất dễ dẫn đến lạm quyền, lộng quyền. Nếu UBKT có thêm chức năng giám sát thì sẽ đảm bảo đợc tính chủ động trong việc theo dõi, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời các sai phạm có thể xảy ra. Chức năng giám sát tạo ra động thái thờng trực cho cán bộ, đảng viên có ý thức tu dỡng rèn luyện, phịng tránh những tiêu cực; mặt khác, có cơ chế ràng buộc để khơng một cán bộ, đảng viên nào đứng ngồi sự kiểm tra, giám sát của UBKT.

vụ tích cực cho cấp ủy thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị cũng nh tổ chức quán triệt tốt chức năng nhiệm vụ mà Điều lệ Đảng đã quy định. Bớc đầu có tiến bộ trong việc xây dựng quy chế, xác định nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ và lề lối làm việc. Để củng cố, kiện toàn nâng cao chất l- ợng tổ chức bộ máy UBKT Tỉnh ủy cần hớng vào thực hiện hai vấn đề sau:

Thứ nhất, tiếp tục quán triệt, xác định rõ nguyên tắc,

chức năng, nhiệm vụ của bộ máy UBKT, xây dựng quy chế hoạt động phù hợp, để vừa tham mu giúp cho cấp ủy làm tốt công tác kiểm tra, vừa làm tốt chức năng, nhiệm vụ mà Điều lệ Đảng giao. Mấu chốt là nâng cao chất lợng chính trị của bộ máy, nhằm nâng cao năng lực tham mu và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm tra có hiệu quả mà Điều lệ Đảng xác định. Về biên chế của bộ máy cần theo phơng châm "thà ít mà tốt", coi trọng chất lợng đội ngũ cán bộ. Song nói nh vậy khơng có nghĩa là coi nhẹ số lợng. Số lợng phải trên cơ sở chất lợng và khối lợng công việc. Vậy số lợng cán bộ kiểm tra chuyên trách cấp tỉnh đợc biên chế bao nhiêu là hợp lý. Theo tác giả luận án, ngoài hớng dẫn, quy định của Trung ơng, cần căn cứ vào các tiêu chí sau đây để cơ cấu, biên chế cán bộ kiểm tra cho phù hợp.

Một là, căn cứ vào số lợng đảng viên của đảng bộ. Thực

tế cho thấy số lợng đảng viên tỉnh Thanh Hoá là rất lớn. ở đảng bộ có số đảng viên đơng có thể sẽ xuất hiện DHVP nhiều. Nếu cơ cấu, bố trí khơng hợp lý thì cán bộ kiểm tra ở đây sẽ rất vất vả. Do vậy, cần phải rất linh hoạt trong viêc cơ

cấu bố trí cán bộ, bằng khơng nếu số lợng ít thì sẽ dẫn đến khơng giải quyết công việc nhanh gọn, gây ra tồn đọng lại không xử lý hết và ngợc lại, nếu số lợng cán bộ nhiều hơn so với u cầu cơng việc thì sẽ gây nên tình trạng “việc ít, ngời nhiều”.

Hai là, căn cứ vào khơng gian, tính chất phức tạp của

tỉnh. Thực tế ở Thanh Hoá cho thấy, từ trung tâm của tỉnh đi về các huyện đồng bằng chỉ có 15km đến 30km, nhng cũng có huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa là phải đi gần 300km từ trung tâm tỉnh mới đến đợc trung tâm của huyện cha kể đi về đến các xã, các bản. Ngồi khơng gian địa bàn cũng phải tính đến tính chất phức tạp của việc đơng số lợng đảng viên nên cần thiết bổ sung thêm biên chế cán bộ cho UBKT Tỉnh uỷ. Hiện nay thực tế cho thấy một cán bộ kiểm tra đang làm việc của ba ngời cộng lại.

Thứ hai, về tổ chức hoạt động kiểm tra.

Do biên chế của bộ máy UBKT cấp tỉnh còn cha đủ. Cho nên căn cứ vào đặc điểm, tính chất của UBKT Tỉnh uỷ, để lập các phòng kiểm tra cho phù hợp, cần có sự luân chuyển cán bộ giữa các phòng để vừa hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, vừa giúp cho cán bộ kiểm tra nắm chắc thực tiễn công việc. Điều lệ Đảng khóa X, khố XI xác định UBKT làm việc theo chế độ tập thể. Đây là quy định vừa phù hợp với nguyên tắc tập trung dân chủ, vừa phát huy trách nhiệm của các thành viên UBKT, nhằm xem xét, kết luận chính xác các DHVP ở số ít cán bộ, đảng viên. Hơn nữa nó có khả năng loại bỏ ý kiến phiến diện, chủ quan, thậm chí thành kiến, trù dập

ở chủ thể đối với đối tợng kiểm tra. Đơng nhiên cần coi trọng tính độc lập, chính kiến của cán bộ kiểm tra trớc sự đúng, sai đối với các DHVP. Thực tiễn đã cho thấy rằng, không phải lúc nào chân lý cũng thuộc về số đông.

Một phần của tài liệu kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra tỉnh ủy thanh hóa giai đoạn hiện nay (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w