c) Bớc kết thúc
2.2.1.3. Đối với đảng viên
Trong kiểm tra đảng viên khi có DHVP, đảng viên vừa là đối tợng, nhng lại vừa là chủ thể. Việc làm chuyển biến nhận thức, trách nhiệm ở đảng viên về kiểm tra đảng viên khi có DHVP có tác dụng góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả kiểm tra. Đối với đảng viên có DHVP khi đợc kiểm tra th- ờng có tâm lý lo lắng, sợ mất thể diện, sợ bị kỷ luật nên tìm mọi cách đối phó. Cịn một bộ phận đảng viên khơng vi phạm thờng có tâm lý bàng quan, sợ liên lụy khơng dám đấu tranh phê bình với đảng viên có DHVP trong tổ chức đảng của mình. Do vậy, việc giáo dục để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đảng viên, kể cả đảng viên có sai phạm về kiểm tra đảng viên khi có DHVP là yêu cầu khách quan cần thiết. Mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức đúng tác dụng của
cơng tác kiểm tra là uốn nắn phịng ngừa, trị bệnh cứu ngời là chính, kỷ luật chỉ là một nội dung của công tác kiểm tra. Thông qua kiểm tra giúp cho đảng viên tiến bộ, trởng thành, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Cần xóa bỏ mặc cảm, định kiến thiếu thiện chí đối với cán bộ kiểm tra. Tạo lập mơi trờng văn hóa giao tiếp gần gũi, cảm thông chia sẻ giữa chủ thể và đối tợng kiểm tra. Coi hoạt động kiểm tra của UBKT, cán bộ kiểm tra đối với bản thân và đồng chí mình là vấn đề bình thờng trong sinh hoạt đảng.
Từng đảng viên phải nâng cao tinh thần tự học tập, rèn luyện, xây dựng ý thức tự giác, đấu tranh loại bỏ chủ nghĩa cá nhân. Tính trách nhiệm và ý thức tự giác ở đảng viên có DHVP phải tạo ra bớc chuyển từ chỗ là đối tợng kiểm tra trở thành "đồng chủ thể" tự kiểm tra, cùng kiểm tra. Mặt khác, đối với đảng viên cha vi phạm cần nêu cao ý thức đấu tranh tự phê bình và phê bình, khắc phục sự bao che, nể nang, dung túng cho nhau. Đây vừa là tính Đảng, vừa là trách nhiệm của ngời Cộng sản.