CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
3.4. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận ứng dụng
3.4.5. Kết quả đánh giá về ý định sử dụng iPoS
Ý định sử dụng (ý định hành vi) là các yếu tố tác động đến hành vi, là dấu hiệu cho thấy mức độ sẵn sàng và những nỗ lực mà mỗi cá nhân bỏ ra để thực hiện hành vi (Ajzen, 1991). Theo Venkatesh (2003), ý định sử dụng sẽ được đo lường qua 3 biến PE, EE, SI. Đồng thời giá trị này được đo lường bởi 3 biến quan sát: BI1, BI2, BI3.
Bảng 3.8: Trung bình và tần suất các biến quan sát của thang đo
Ý định sử dụng iPoS
Ký
hiệu Biến đo lường
Tổng (%)
Tần suất (%) Trung
bình
1 2 3 4 5
BI1 Tôi dự định sẽ sử dụng ứng dụng iPoS trong tương lai 100 0 1 18 29 52 4.32 BI2 Tôi sẽ sử dụng ứng dụng iPoS để cải
thiện hiệu quả làm việc của mình 100 0 9 21 33 38 4.00 BI3 Tơi có kế hoạch sử dụng ứng dụng
iPoS trong 3 tháng tới 100 5 7 23 34 31 3.79
Ý định sử dụng iPoS BI 4.04
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
2 biến đo lường BI1 và BI2 đều có giá trị trung bình tốt, nhưng riêng biến BI3 – “Tơi có kế hoạch sử dụng ứng dụng iPoS trong 3 tháng tới” – mức trung bình đạt được là khơng cao. Nếu xét về mặt thời điểm, biến BI3 phản ánh tốt nhất ý định sử dụng iPoS của các đại lý trong tương lai gần. Do sự tác động của 4 biến đo lường PE, EE, SI, FC đã làm ảnh hưởng đến giá trị của BI3, đặc biệt là nhân tố Nỗ lực mong đợi EE (trung bình 3.66). Để cải thiện được tình hình, ta cần phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố EE.
Quan sát Phụ lục 7, ta nhận thấy 14 người (chiếm 12%) quyết định không sử dụng trong vịng 3 tháng tới vì những đối tượng này hiện khơng có iPad và có 26 người đã
có iPad nhưng chưa biết có nên dùng trong 3 tháng tới hay không, phần lớn những người này nằm trong độ tuổi trên 45. Qua phân tích ta thấy được nhân tố Nỗ lực mong đợi có ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng iPoS của các đại lý.