Giải pháp cải thiện nhân tố Ảnh hưởng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao số lượng đại lý chấp nhận ứng dụng ipos tại khu vực tp hồ chí minh đến năm 2020 – nghiên cứu tại công ty TNHH BHNT AIA việt nam (Trang 74 - 104)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

4.3. Nội dung giải pháp

4.3.3. Giải pháp cải thiện nhân tố Ảnh hưởng xã hội

Liên quan đến vấn đề iPoS bị lỗi khi hoạt động đã được tác giả đề xuất giải pháp trong mục 4.3.2.1., nên đối với nhân tố Ảnh hưởng xã hội, tác giả sẽ quan tâm giải quyết vấn đề xuất phát từ việc chưa hài lòng của khách hàng khi phải ký nhiều lần chữ ký điện tử sao cho giống với chữ ký thật. Tác giả đề xuất 2 phương án để giải quyết như sau:

- Thay chữ ký điện tử bằng chụp hình dấu vân tay khách hàng.

- Chụp hình chữ ký thật của khách hàng và phần mềm sẽ tiến hành mô phỏng theo. Hai phương án trên sẽ giúp tiết kiệm thời gian của khách hàng rất nhiều, đồng thời không mang lại rủi ro về bảo mật.

Bên cạnh đó, tác giả cũng xây dựng một số cách thức để cải thiện mức độ hài lòng của khách hàng, như sau:

Một, tiếp nhận đánh giá của khách hàng trải nghiệm lần đầu.

Bảng đánh giá này sẽ bao gồm những nội dung liên quan đến iPoS: tính hữu ích, giá trị mang lại, khả năng rút ngắn thời gian,… và sẽ được đại lý gửi lại cho công ty cùng với HSYCBH của khách hàng.

Hai, tiếp nhận đánh giá qua website.

Việc hình thành một trang riêng dành cho khách hàng đánh giá về những trải nghiệm từ iPoS giúp công ty biết được giá trị mà ứng dụng này mang lại cho khách hàng là như thế nào. Đó cũng là một trong những yếu tố hỗ trợ khi xây dựng chiến lược phát triển mới theo xu hướng cơng nghệ.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4, tác giả đã nêu ra được định hướng phát triển của AIA Việt Nam trong tương lai liên quan đến ứng dụng iPoS. Qua đó thể hiện những mục tiêu mong muốn đạt được đối với các đại lý của công ty, nguồn lực kết nối khách hàng với cơng ty.

Song song với điều đó, tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp thiết thực, dựa trên những phân tích nghiên cứu trong chương 3, nhằm thúc đẩy ngày càng nhiều đại lý tham gia tư vấn bảo hiểm thông qua iPoS. Điều này không những tốt cho cơng việc của các đại lý mà cịn mang đến nhiều giá trị cho khách hàng.

KẾT LUẬN

Phát hiện

Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, thế giới ngày càng trở nên phẳng hơn, người tiêu dùng có thể mua hàng ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào khi họ muốn. Điều này làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, và bất kỳ một doanh nghiệp nào dù nhỏ hay lớn cũng có thể bị loại khỏi “cuộc chơi” nếu như không thực hiện đổi mới. Áp dụng công nghệ cao vào các hoạt động của công ty nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh là bước đi khôn ngoan của các doanh nghiệp trong thời đại 4.0. “Người tiên phong” ln gặt hái được những thành cơng ngồi mong đợi, nới rộng khoảng cách so với đối thủ cạnh tranh, nhưng họ cũng gặp nhiều trở ngại trong suốt thời gian thực hiện.

Được nhìn nhận là cơng ty bảo hiểm đầu tiên áp dụng cơng nghệ trong quy trình tư vấn bảo hiểm tuy nhiên AIA Việt Nam cũng gặp khơng ít khó khăn khi triển khai. Sau quá trình nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với thực tế, đề tài “Giải pháp nâng cao số lượng đại lý chấp nhận ứng dụng iPoS tại khu vực TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 – Nghiên cứu tại Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam” đã làm rõ được một số nội dung như sau:

- Hệ thống hóa được những mơ hình liên quan đến việc chấp nhận sử dụng cơng nghệ, qua đó tổng hợp được một số nghiên cứu nổi trội áp dụng mơ hình nghiên cứu đề xuất,

- Thực trạng sử dụng iPoS tại TP. Hồ Chí Minh của AIA Việt Nam,

- Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai iPoS tại TP. Hồ Chí Minh của AIA Việt Nam,

- Đề xuất những giải pháp cải thiện thực trạng sử dụng iPoS tại TP. Hồ Chí Minh của AIA Việt Nam.

Hạn chế

- Mẫu khảo sát được lấy theo phương pháp thuận tiện và đạt mức tối thiểu để thực hiện kiểm định, nên tính đại diện chưa cao, khơng tổng qt hóa cho đám đơng, - Phạm vi khảo sát được giới hạn trong TP. Hồ Chí Minh nên giải pháp đề xuất có

thể chưa phù hợp cho những khu vực khác,

- Khơng có điều kiện kiểm định lại giải pháp trong thực tế nên tính thuyết phục chưa cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam, 2013. Kết quả kinh doanh năm 2012. <https://www.aia.com.vn/vi/gioi-thieu-ve-aia/goc-bao-chi/bao-cao-ket-qua-kinh- doanh/ket-qua-kinh-doanh-2012.html>. [Ngày truy cập: 04 tháng 06 năm 2017]. 2. Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam, 2014. Kết quả kinh doanh năm 2013.

<https://www.aia.com.vn/vi/gioi-thieu-ve-aia/goc-bao-chi/bao-cao-ket-qua-kinh- doanh/ket-qua-kinh-doanh-2013.html>. [Ngày truy cập: 04 tháng 06 năm 2017]. 3. Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam, 2015. Kết quả kinh doanh năm 2014. [pdf]

<https://www.aia.com.vn/content/dam/vn/pdf-file/Bao-cao-ket-qua-hoat-dong- kinh-doanh-nam-2014.pdf>. [Ngày truy cập: 04 tháng 06 năm 2017].

4. Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam, 2016. Kết quả kinh doanh năm 2015. <https://www.aia.com.vn/vi/gioi-thieu-ve-aia/goc-bao-chi/bao-cao-ket-qua-kinh- doanh/ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh-2015.html>. [Ngày truy cập: 04 tháng 06 năm 2017].

5. Công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam, 2017. Kết quả kinh doanh năm 2016. <https://www.aia.com.vn/vi/gioi-thieu-ve-aia/goc-bao-chi/bao-cao-ket-qua-kinh- doanh/ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh-2016.html>. [Ngày truy cập: 04 tháng 06 năm 2017].

6. Đào Thị Mộng Hiền, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ

ngân hàng điện tử của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc

sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Đặng Thị Ngọc Dung, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Hệ thống

Tàu điện ngầm Metro tại Tp. HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011. Đề xuất mơ hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí phát triển KH&CN, số 14, trang 97-105.

9. Nguyễn Duy Thanh và cộng sự, 2015. Chấp nhận và sử dụng công nghệ: Một nghiên cứu về dịch vụ taxi Uber. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, số 18, trang 84-93.

10. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Võ Văn Linh, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Tài chính -

Marketing

Danh mục tài liệu tiếng nước ngoài

12. Ali T. et al., 2016. Extending the UTAUT model to understand the customers’ acceptance and use of internet banking in Lebanon: A structural equation modeling approach. Information Technology & People, 29: 830-849.

13. Anna, L., 2011. An investigation into the factors affecting knowledge management adoption and practice in the life insurance business. Knowledge Management Research & Practice, 9: 58-72.

14. Ching-Chang, L. et al, 2007. An empirical study of mobile commerce in insurance industry: Task–technology fit and individual differences. Decision Support

Systems, 43: 95-110.

15. Davis, F. D., 1986. A technology acceptance model for empirically testing new

end-user information systems: Theory and results, Doctoral dissertation.

Cambridge, MA: MIT Sloan School of Management.

16. Dulle, F. W. and Minishi-Majanja, M. K., 2011. The suitability of the Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (UTAUT) model in open access adoption studies. Information Development, 27 (1): 32-45.

17. Icek Ajzen, 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50: 179-211.

18. Kamal Ghalandari, 2012. The Effect of Performance Expectancy, Effort Expectancy, Social Influence and Facilitating Conditions on Acceptance of E-

Banking Services in Iran: the Moderating Role of Age and Gender. Middle-East

Journal of Scientific Research, 12: 801-807.

19. L. Hartmann, 2013. User Acceptance of Customer Self-Service Portals. Journal

of Economics, Business and Management, 1:150-155.

20. Michael, D. W., 2015. The unified theory of acceptance and use of technology (UTAUT): a literature review. Journal of Enterprise Information Management, 28: 443-488.

21. Oshlyansky, L. et al, 2007. Validating the Unified Theory of Acceptance and Use

of Technology (UTAUT) tool cross-culturally. Bailrigg: British Computer

Society.

22. Paul, J. B. T., 2013. Applying the UTAUT to Understand Factors Affecting the

Use of English E-Learning Websites in Taiwan [pdf] Available at:

<http://cyber.sci-

hub.cc/MTAuMTE3Ny8yMTU4MjQ0MDEzNTAzODM3/tan2013.pdf> [Accessed 18 Jun 2017]

23. Samuel, N. A. and Hillar, A., 2014. Using the UTAUT model to analyze students’ ICT adoption. International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology (IJEDICT), 3: 75-86.

24. Shrinkhala, U. et al, 2015. Bridging the divide: Using UTAUT to predict multigenerational tablet adoption practices. Computers in Human Behavior, 50: 186-196.

25. Steven, A. et al, 2011. Technology Readiness in the E-Insurance Industry: An Exploratory Investigation and Development of an Agent. Journal of Insurance, 25: 142-165.

26. Sukkar, A. A. and Hasan, H., 2005. Toward a model for the acceptance of Internet banking in developing countries. Information Technology for Development, 11: 381–398.

27. Venkatesh, V. and Davis, F. D., 2000. A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies. Management Science, 45: 186-204.

28. Venkatesh, V. et al, 2003. User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27: 425-478.

29. Yousafzai, S. Y. et al, 2010. Explaining Internet Banking Behavior Theory of Reasoned Action, Theory of Planned Behavior, or Technology Acceptance Model. Journal of Applied Social Psychology, 40: 1172–1202.

30. Zhou, T. et al, 2010. Integrating TTF and UTAUT to explain mobile banking user adoption. Computers in Human Behavior, 26: 760-767.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM

Xin chào Q Anh/Chị!

Tơi tên Phạm Huỳnh Minh Quân, là học viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu để tìm “Giải pháp nâng cao số lượng đại lý

chấp nhận ứng dụng iPoS tại khu vực TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 – Nghiên cứu tại công ty TNHH BHNT AIA Việt Nam”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời

gian để chia sẻ và đóng góp một số ý kiến của mình về vấn đề này. Thơng tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ hoàn tồn được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu học thuật. Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác của quý Anh/Chị.

A. Tham khảo ý kiến khách hàng

1. Anh/Chị đã tham gia các khóa huấn luyện về iPoS chưa? Bao nhiêu lần?

................................................................................................................................. 2. Thiết bị của anh chị có được hỗ trợ để cài đặt ứng dụng iPoS khơng? Nếu khơng,

cho biết vì sao?

................................................................................................................................. 3. Mức độ Anh/Chị sử dụng iPoS để tư vấn bảo hiểm cho khách hàng là như thế

nào?

................................................................................................................................. 4. Theo Anh/Chị, những yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng iPoS của các đại

lý?

................................................................................................................................. 5. Ngoài những yếu tố anh chị vừa nên bên trên, thì những yếu nào sau đây Anh/Chị

cho là có ảnh hưởng đến ý định sử dụng iPoS?

STT Yếu tố (Y/X/K)

1

Hiệu quả mong đợi: là mức độ mà một cá nhân tin rằng bằng cách sử dụng hệ thống sẽ giúp họ đạt được lợi ích về hiệu quả công việc

2 Nỗ lực mong đợi: là mức độ dễ dàng mà mỗi cá nhân cảm nhận liên quan đến việc sử dụng hệ thống 3

Ảnh hưởng xã hội: là mức độ mà mỗi cá nhân nhận thức những người quan trọng đối với cá nhân đó tin tưởng rằng họ nên sử dụng hệ thống mới

4

Điều kiện thuận tiện: là mức độ mà mỗi cá nhân tin tưởng rằng họ sẽ được hỗ trợ bởi tổ chức và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khi sử dụng hệ thống

6. Tôi sẽ đưa ra những phát biểu sau, Anh/Chị vui lòng:

- Đọc và lựa chọn những câu theo các Anh/Chị là phù hợp với suy nghĩ của mình về ý định sử dụng iPoS (có thể chọn nhiều câu trong mỗi yếu tố).

- Ghi ra những câu Anh/Chị cảm thấy đồng nghĩa hoặc không cần thiết.

Hiệu quả mong đợi

1. Ứng dụng iPoS giúp tơi hồn thành cơng việc của mình nhanh chóng hơn 2. Sử dụng ứng dụng iPoS làm tăng năng suất làm việc của tôi

3. Ứng dụng iPoS cho tơi cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp của mình

4. Tôi nhận thấy khi chuyển qua sử dụng ứng dụng iPoS sẽ giúp tiết kiệm chi phí 5. Tôi nhận thấy rằng ứng dụng iPoS rất hữu ích cho cơng việc của tơi

Nỗ lực mong đợi

1. Việc học cách thức sử dụng ứng dụng iPoS là dễ dàng đối với tôi 2. Những chỉ dẫn trên ứng dụng iPoS là rõ ràng, dễ hiểu

3. Tơi có thể dễ dàng tương tác với ứng dụng iPoS

4. Tôi không mất nhiều thời gian để sử dụng ứng dụng iPoS thành thạo 5. Tôi nhận thấy rằng ứng dụng iPoS rất dễ sử dụng

Ảnh hưởng xã hội

1. Khách hàng của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng ứng dụng iPoS khi tư vấn 2. Đồng nghiệp và quản lý của tôi cho rằng tôi nên sử dụng ứng dụng iPoS 3. Những người quan trọng đối với tôi khuyên tôi nên sử dụng ứng dụng iPoS

5. Tôi cảm thấy sử dụng ứng dụng iPoS là phù hợp với xu thế công nghệ hiện nay

Điều kiện thuận lợi

1. Tơi có đủ nguồn lực cần thiết để sử dụng ứng dụng iPoS 2. Tơi có đủ kiến thức cần thiết để sử dụng ứng dụng iPoS

3. Ứng dụng iPoS thì tương thích với hệ điều hành mà tơi đang sử dụng

4. Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ cần thiết khi có bất kỳ thắc mắc nào về ứng dụng iPoS

Ý định sử dụng ứng dụng iPoS

1. Tôi dự định sẽ sử dụng ứng dụng iPoS trong tương lai

2. Tôi sẽ sử dụng ứng dụng iPoS để cải thiện hiệu quả làm việc của mình 3. Tơi có kế hoạch sử dụng ứng dụng iPoS trong 3 tháng tới

B. Thông tin cá nhân

- Họ và tên của Anh/Chị : ............................................................................. - Địa chỉ email hoặc số điện thoại: ............................................................................

1. Giới tính a. Nam b. Nữ 2. Độ tuổi a. Dưới 25 b. Từ 25 đến dưới 35 c. Từ 35 đến dưới 45 d. Trên 45

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! Chúc Anh/Chị luôn mạnh khỏe và thành công trong cuộc sống!

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH A. Danh sách phỏng vấn:

1. Trần Huỳnh Thiên Phượng 2. Lương Gia Hân

3. Lê Hoàng Nam 4. Đinh Thùy Linh 5. Đặng Dĩnh Nghi

B. Kết quả phỏng vấn:

1. Anh/Chị đã tham gia các khóa huấn luyện về iPoS chưa? Bao nhiêu lần?

Tên Đáp án

Trần Huỳnh Thiên Phượng Rồi, 2 lần

Lương Gia Hân Rồi, 2 lần

Lê Hoàng Nam Rồi, 1 lần

Đinh Thùy Linh Rồi, 2 lần

Đặng Dĩnh Nghi Rồi, 3 lần

2. Thiết bị của anh chị có được hỗ trợ để cài đặt ứng dụng iPoS khơng? Nếu khơng, cho biết vì sao?

Tên Đáp án

Trần Huỳnh Thiên Phượng Có

Lương Gia Hân Khơng sử dụng iPad

Lê Hồng Nam Có

Đinh Thùy Linh Có

Đặng Dĩnh Nghi Có

3. Mức độ Anh/Chị sử dụng iPoS để tư vấn bảo hiểm cho khách hàng là như thế nào?

Tên Đáp án

Trần Huỳnh Thiên Phượng Luôn ln

Lương Gia Hân Ít khi, khoảng 1-2 lần

Lê Hoàng Nam Thường xuyên

Đinh Thùy Linh Thường xuyên

4. Theo Anh/Chị, những yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng iPoS của các đại lý?

Tên Đáp án

Trần Huỳnh Thiên Phượng tiện lợi, dễ sử dụng, nhanh, thấy chuyên nghiệp hơn những người khác

Lương Gia Hân loại máy sử dụng, giao diện, thuận tiện Lê Hoàng Nam loại máy sử dụng, dễ mang đi, chi phí

chuyển đổi, nhiều tính năng hữu ích Đinh Thùy Linh hiệu quả làm việc, gọn, tính năng, thao tác đơn giản Đặng Dĩnh Nghi độ phức tạp, thời gian thích nghi, được

hỗ trợ

5. Ngoài những yếu tố anh chị vừa nên bên trên, thì những yếu nào sau đây Anh/Chị cho là có ảnh hưởng đến ý định sử dụng iPoS?

(Y: có ảnh hưởng, X: khơng ý kiến, K: không ảnh hưởng)

Yếu tố Đáp án (Theo thứ tự danh sách)

1 2 3 4 5

Hiệu quả mong đợi Y Y Y Y Y

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao số lượng đại lý chấp nhận ứng dụng ipos tại khu vực tp hồ chí minh đến năm 2020 – nghiên cứu tại công ty TNHH BHNT AIA việt nam (Trang 74 - 104)