Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing điện tử (e marketing) nhằm thu hút khách quốc tế trong các doanh nghiệp du lịch tại TPHCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 77)

3.1.2.1. Phát triển khơng gian du lịch

Trước tiên phải xây dựng Tp. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm du lịch của khu vực Đơng Nam Á, trung tâm đĩn khách và tạo nguồn khách cho các điểm du lịch lân cận trong vùng. Phát triển thế mạnh du lịch văn hĩa, bao gồm: tham quan các di tích, cơng trình kiến trúc trong nội thành như Dinh Độc Lập, Nhà thờ Đức à, ưu điện Thành phố, Bảo tàng Cách Mạng; tham gia các lễ hội đường phố; thưởng thức những buổi biểu diễn nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, cải lương, hát quan họ, múa rối nước… Nâng cao thương hiệu hàng thủ cơng mỹ nghệ và tay nghề của người thợ Việt Nam qua việc trưng bày và quảng bá sản phẩm ở những địa điểm khách du lịch thường xuyên lui tới với giá cả phải chăng. Mở thêm khơng gian thưởng ngoạn thiên nhiên, cảnh trí trong khu vực nội thành như du lịch trên sơng, trồng thêm cây xanh và cải tạo cảnh quan, kết hợp du lịch với hội nghị, du lịch nghỉ dưỡng…Kết hợp với các hãng lữ hành trên thế giới thơng qua các chuyến famtrip (khảo sát du lịch), hội nghị nhằm tăng cường nhận thức của cộng đồng quốc tế về du lịch thành phố.

Với đặc điểm là một trong ba đầu mối thu hút khách du lịch quốc tế từ khắp nơi đổ về (bên cạnh Hà Nội và Đà Nẵng), sân bay Tân Sơn Nhất cĩ vai trị quan trọng trong việc vận chuyển du khách đến những tỉnh thành khác của đất nước, cũng như tạo nên ấn tượng với du khách khi lần đầu đến Việt Nam. Định hướng sân bay này sẽ được di dời về Long Thành, nhằm giảm áp lực về giao thơng trong nội thành, tạo điều kiện cho Việt Nam cũng như Tp. Hồ Chí Minh đĩn thêm nhiều du khách quốc tế.

3.1.2.2. Phát triển thị trƣờng

Thứ nhất, đẩy mạnh khai thác du khách đến từ Nhật Bản, Bắc Mỹ. Đây là những thị trường truyền thống và chiếm tỷ trọng cao trong lượng khách du lịch quốc tế đến thành phố hiện nay. Nhĩm khách này thường cĩ yêu cầu khắt khe về điều kiện ăn

uống và giải trí nhưng cĩ thu nhập cao và sẵn sàng chi trả cho những phí tổn nhằm thỏa mãn yêu cầu đĩ.

Thứ hai, phát triển thêm những thị trường mới bao gồm: Canada, Trung Quốc,

Hàn Quốc, và các nước ASEAN. Đây là những quốc gia châu Á cĩ lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng cao trong những năm gần đây. Do nền kinh tế khu vực cĩ nhiều khởi sắc, điển hình với việc châu Á dẫn dắt thế giới khỏi cuộc đại khủng hoảng 2008 – 2009, đạt mức tăng trưởng trung bình 9% năm 2010 và 7,5% năm 2011 bất chấp cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu và sự phục hồi khiêm tốn của Mỹ (Kuroda, 2012), nên nhu cầu du lịch của người dân cũng tăng cao. Họ nhắm đến những nước trong khu vực, cĩ chi phí rẻ, thỏa mãn được những nhu cầu thiết yếu của cá nhân và Việt Nam là một trong những quốc gia đĩ. Tổng cục Du lịch cũng tham mưu cho Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đề nghị Chính phủ cho phép gia hạn thời gian miễn visa cho khách Nhật Bản từ 15 ngày đến 45 ngày nhằm đĩn đầu xu thế bùng nổ khách Nhật đi nghỉ dưỡng và làn sĩng đầu tư ra các nước (Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, 2011).

Trong từng giai đoạn, xác định một số thị trường du lịch cụ thể để tập trung định hướng quảng bá, xúc tiến, khai thác khách du lịch. Chú ý tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường khách cần khai thác để cĩ chiến lược thị trường hợp lý.

3.1.2.3. Phát triển nhiều loại hình du lịch

Hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh cĩ một số loại hình du lịch đang được chú trọng phát triển, phân chia theo mục đích của chuyến đi, bao gồm:

1/ Du lịch mua sắm

Sở hữu nhiều trung tâm mua sắm, thương mại lớn trong cả nước, cĩ thể nĩi du lịch mua sắm là một thế mạnh của ngành du lịch thành phố. Ước tính đến năm 2013, TP. Hồ Chí Minh sẽ cĩ 740.000 m2 sàn trung tâm thương mại, tăng hơn hai lần so với năm 2008 (Vũ Lê, 2010). Định hướng phát triển loại hình du lịch mua sắm đã được chính quyền thành phố triển khai và đi vào thí điểm với chính sách hồn thuế VAT cho khách quốc tế mua sắm tại Việt Nam. Theo đĩ, người nước ngồi thuộc đối tượng được hồn thuế giá trị gia tăng theo quy định là người: cĩ hộ chiếu mang theo khơng phải là hộ chiếu do các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam cấp; khơng phải là thành viên của tổ bay trên các chuyến bay xuất cảnh từ Việt Nam ra nước

ngồi. Hàng hĩa được hồn thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Quyết định này phải đáp ứng đủ các điều kiện sau: là hàng hĩa thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, chưa qua sử dụng và được phép mang lên tàu bay theo quy định của pháp luật về an ninh, an tồn hàng khơng; hàng hĩa khơng nằm trong danh mục hàng hĩa cấm xuất khẩu hoặc danh mục hàng hĩa hạn chế xuất khẩu; cĩ hĩa đơn kiêm tờ khai hồn thuế được phát hành trong thời gian 30 ngày, kể từ ngày xuất cảnh trở về trước. Trị giá hàng hĩa ghi trên hĩa đơn kiêm tờ khai hồn thuế mua tại một cửa hàng trong một ngày, tối thiểu từ hai triệu đồng trở lên.

Thời gian thí điểm hồn thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Quyết định này từ ngày 01 tháng 7 năm 2012 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2014.

Đây là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với thơng lệ quốc tế, kích cầu du lịch đối với khách du lịch quốc tế, gĩp phần tăng doanh thu du lịch Việt Nam trong thời gian tới (Nguyễn Minh Trường, 2012).

2/ Du lịch MICE (du lịch hội nghị, hội thảo, khen thƣởng, sự kiện)

Loại hình MICE mang lại giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với những loại hình du lịch thơng thường. Cụ thể, mức chi tiêu trung bình (ngồi chi phí tour) của khách MICE châu Âu là 700 – 1.000 USD/người, khách châu Á khoảng 400 USD/người, con số này thực tế cịn cao hơn (Hồng Lâm, 2011). Tại Tp. Hồ Chí Minh du lịch MICE được xác định là một trong bốn loại hình du lịch chính cần được phát triển trong tương lai. Định hướng phát triển của thành phố là tăng cường quảng bá loại hình MICE trong các cuộc hội chợ về du lịch quốc tế, đầu tư xây dựng thêm những khách sạn, resort cao cấp, các khu trung tâm thương mại, du lịch hiện đại, văn minh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng cường đội ngũ nhân viên, phiên dịch viên cao cấp, giỏi ngoại ngữ phục vụ các hội thảo quốc tế. Thủ tục xuất nhập cảnh cũng khơng ngừng được cải tiến, mạng lưới cung cấp thơng tin được hình thành để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách du lịch MICE quốc tế.

3/ Du lịch sinh thái

Du lịch sinh thái là du lịch cĩ trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương (Mơi trường du lịch Việt Nam, 2007a). Đây là loại hình du lịch mới khai thác ở thành phố với địa điểm du lịch là khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Mặc dù vậy, tiềm năng từ loại hình du lịch này

là rất lớn, cĩ khả năng đem lại nguồn lợi về vật chất cũng như đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững thơng qua tăng cường nhận thức của du khách và người dân thành phố về tầm quan trọng của hệ sinh thái. Kế hoạch phát triển được đưa vào chương trình hành động của thành phố và đang trong quá trình xây dựng, triển khai.

4/ Du lịch văn hĩa

Du lịch văn hĩa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hĩa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống (Mơi trường du lịch Việt Nam, 2007a). Các hoạt động du lịch văn hĩa tại Tp. Hồ Chí Minh cĩ thể kể đến như biểu diễn múa rối nước, nghe cải lương, chèo, tuồng, ca trù, tham quan các làng nghề truyền thống, tìm hiểu về lịch sử… Du lịch văn hĩa đang nhận được sự quan tâm sâu sát của chính quyền thành phố cũng như các nhà kinh doanh tư nhân. Trong tương lai, hình thức này sẽ được phát triển theo hướng chuyên sâu và đa dạng hĩa nhằm khai thác hết tiềm năng văn hĩa phong phú của dân tộc.

Ngồi ra một loại hình du lịch mới được thành phố tập trung khai thác bởi tiềm năng vơ cùng to lớn mà nĩ đem lại chính là du lịch đường sơng. Tp. Hồ Chí Minh với ưu điểm cĩ mạng lưới đường thủy thuộc hàng đầu cả nước, hệ thống kênh rạch chằng chịt, cảnh quan hai bên bờ sơng Sài Gịn nhiều đoạn rất phong phú, đặc sắc. Hệ thống đường sơng của thành phố cĩ liên kết được với các sản phẩm du lịch làng nghề, vườn cây ăn trái ở nhiều địa phương. Phương thức này trong tương lai sẽ là sản phẩm chiến lược của ngành du lịch thành phố. Mục tiêu phát triển đã được tiến hành nghiên cứu và bắt tay vào thực hiện bằng việc xây dựng các tuyến đường sơng tầm trung bến Bạch Đằng – Cần Giờ, khảo sát tuyến du lịch đường sơng tầm xa Sài Gịn – Tiền Giang – An Giang – Phnom Penh – Siemriep, đẩy mạnh hoạt động quảng bá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing điện tử (e marketing) nhằm thu hút khách quốc tế trong các doanh nghiệp du lịch tại TPHCM đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 74 - 77)