5. Kết cấu nội dung đề tài
1.6 Các hoạt động xây dựng thương hiệu
1.6.5 Quan hệ công chúng (PR)
Quan hệ công chúng (PR) là một công cụ quan trọng trong hoạt động tiếp thị và phát triển thương hiệu. Đối tượng tác động của PR không chỉ nhắm vào khách hàng tiềm năng mà còn nhằm thiết lập và khai thác các mối quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thơng, chính quyền, cộng đồng xã hội,…để thông qua các đối tượng trung gian này quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Các hoạt động quan hệ cơng chúng phổ biến như :
¾ Cơng tác tun truyền
Mục đích của cơng tác tuyên truyền là nhằm giúp cho công chúng nắm
bắt được những thông tin về hoạt động của công ty, đặc biệt là các thơng tin tốt,
có ảnh hưởng tích cực đối với hình ảnh của cơng ty. Để thực hiện được mục đích này, cơng ty phải thu hút được sự chú ý của giới truyền thông bằng những bản tin mang tính thời sự và có ý nghĩa đối với cộng đồng xã hội.
¾ Tổ chức sự kiện và tài trợ
Tổ chức sự kiện và tài trợ là một trong những công cụ quan hệ cơng chúng có tốc độ phát triển nhanh nhất. Các hoạt động tổ chức sự kiện và tài trợ
cho thể thao, giải trí, văn hóa nghệ thuật,…đang được rất nhiều khán giả quan
tâm và ủng hộ. Chính vì vậy, việc tham gia tổ chức sự kiện và tài trợ sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và gây thiện cảm với họ.
¾ Hoạt động cộng đồng
Ngày nay, ý thức của người tiêu dùng đối với các vấn đề xã hội và cộng
đồng ngày càng được chú trọng. Khi lựa chọn một sản phẩm, ngồi các yếu tố lợi
ích của sản phẩm thì người tiêu dùng cịn xem xét đến các lợi ích xã hội mà sản phẩm này đem lại. Vì vậy, việc tham gia các hoạt động cộng đồng nhằm xúc tiến xây dựng thương hiệu đã và đang được các công ty trên thế giới khai thác triệt để. Trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa quen và chưa quan
tâm đến các công tác xây dựng thương hiệu bằng các hoạt động cộng đồng. Đa
phần, các hoạt động từ thiện của các doanh nghiệp là xuất phát từ mục đích phi
Tóm tắt chương 1
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của nền khoa học hiện đại mà sự khác biệt về công nghệ sản xuất giữa các công ty trong cùng một ngành là không quá lớn và rõ rệt. Các lợi thế cạnh tranh về công nghệ sản xuất của các công ty dẫn
đầu thị trường sẽ nhanh biến mất do bị các công ty khác sao chép. Từ đó, nhiều
doanh nghiệp đã nhận ra rằng việc đầu tư xây dựng thương hiệu là một chiến
lược khôn ngoan nhằm tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững và lâu dài cho doanh nghiệp.
Việc đầu tư xây dựng thương hiệu đỏi hỏi phải được thực hiện một cách bài bản, chuẩn mực và triển khai trong một thời gian dài. Muốn như vậy thì trước tiên doanh nghiệp cần có nền tảng kiến thức và hiểu rõ những cơ sở lý luận về thương hiệu và xây dựng thương hiệu. Sau khi đã nắm rõ những kiến thức nền tảng về thương hiệu thì tùy thuộc vào từng môi trường kinh doanh của doanh nghiệp mà xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp nhất.
Chính vì vậy, việc hệ thống hóa các cơ sở lý luận về thương hiệu cũng như nắm rõ các yếu tố cấu thành nên thương hiệu, cách thức định vị thương hiệu, quy trình xây dựng thương hiệu, …là điều cần thiết. Tuy nhiên, đề tài thương hiệu là một chủ đề khá rộng nên tùy vào từng mục tiêu nghiên cứu mà chúng ta có cách tiếp cận cho phù hợp. Chính vì vậy, tác giả chỉ chọn lọc một số nội dung liên quan đến thương hiệu để nêu trong chương 1 làm nền tảng cho các nội dung mà tác giả nêu trong chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CÔNG TY ACECOOK