Giá trị trung bình của Thang đo Hậu thuẫn trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên trường hợp các doanh nghiệp phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 101 - 103)

HẬU THUẪN Tổng số

quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

HT1 289 1 5 3.70 1.088 HT2 289 1 5 3.59 1.169 HT3 289 1 5 3.90 .986 Tổng số quan sát hợp lệ (listwise) 289

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả thống kê đánh giá trung bình sự hậu thuẫn của nhà lãnh đạo đạt giá trị khá cao: nhân viên đánh giá cao nhất ở nhà quản lý chia sẻ niềm vui trước thành công của nhân viên (HT3) và thấp nhất ở nhà quản lý giúp đỡ người khác khơng vì khen thưởng hoặc thành tích cá nhân (HT2), nội dung cịn lại: nhà quản lý đứng ở vị trí hậu phương và hỗ trợ người khác (HT1).

Theo kết quả nghiên cứu, sự hậu thuẫn từ phía nhà lãnh đạo là yếu tố tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên. Do đó, cơng tác hỗ trợ nhân viên trong công việc là tối quan trọng. Theo thuyết nhận thức hỗ trợ tổ chức, khi nhận thức được sự hỗ trợ này, nhân viên sẽ cảm thấy hài lịng hơn trong cơng việc. Và đây là tiền đề cho sự gắn kết công việc, gắn kết tổ chức và nhiều lợi ích khác như: nâng cao năng suất làm việc, gia tăng hiệu quả công việc và đem lại sự thịnh vượng cho tổ chức.

Để làm được điều này, trước hết nhà quản trị cần khéo léo hơn ở thể hiện niềm vui trước thành cơng của mình và tăng cường hơn việc chia sẻ niềm vui trước thành công của nhân viên. Qua đó, tạo sự gắn kết giữa nhân viên là lãnh đạo, ngày càng tăng cường hơn mối quan hệ này và nhân viên sẽ cảm thấy hài lịng hơn, khơng chỉ trong cơng việc và cịn tại nơi làm việc.

Ngoài ra, nhà lãnh đạo cần gia tăng hơn nữa sự đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất khi làm việc; giải quyết kịp thời các nguyện vọng chính đáng cuả nhân viên, và

hơn hết ln đặt lợi ích nhân viên là nhiệm vụ trung tâm. Hướng dẫn, lãnh đạo họ tự phát triển bản thân sẽ luôn mang lại lợi ích cho cả đơi bên khi nhân viên ngày một phát triển và tổ chức theo đó ngày một vững mạnh.

Ngoài ra, bất kỳ nhân viên nào cũng xem người lãnh đạo ở một vị trí đặc biệt, do đó, sự cơng nhận thành quả và đóng góp của nhân viên sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong việc động viên đội ngũ lao động. Nhà lãnh đạo xem trọng và đề cao công trạng của nhân viên sẽ giúp nhân viên cảm thấy mình có giá trị tại tổ chức, mang lại cho họ động lực nội tại, một động lực quan trọng đối với sự hài lịng và gắn kết trong cơng việc.

Bên cạnh đó, một điều quan trọng người lãnh đạo cần có đó là kiến thức và kỹ năng liên quan để thực hiện sự hậu thuẫn hiệu quả (Liden & cộng sự, 2008, 2014). Nhà lãnh đạo thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn; học tập các kiến thức hỗ trợ trong công tác sẽ hiệu quả hơn trong giúp đỡ nhân viên. Từ đó, nhân viên lại càng hài lịng khi công việc được thuận lợi.

5.2.7 Về yếu tố Can đảm

Đây là yếu tố cuối cùng trong nghiên cứu này có tác động tích cực đến hài lịng trong công việc của nhân viên và mức tác động thấp nhất với hệ số Beta = 0.87; được nhân viên tại các doanh nghiệp phát triển công nghệ trên TP. HCM đánh giá ở mức trung bình bằng 3.57. Mức đánh giá này chưa thực sự cao cho thấy nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp trên vẫn chưa đẩy mạnh thực hiện đổi mới, sáng tạo.

Kết quả thống kê đánh giá trung bình sự can đảm trong cơng tác lãnh đạo của nhà lãnh đạo cho thấy: nhân viên đánh giá cao nhất ở nhà quản lý dám chấp nhận rủi ro trong công tác (CĐ1, CĐ2) và thấp nhất ở nhà quản lý khuyến khích đội ngũ cải tiến phương thức làm việc (CĐ3). Kết quả này cho thấy, tuy phụng sự cần có sự hi sinh rất nhiều, nhưng nhà lãnh đạo không được thiếu đi sự kiên quyết, bản lĩnh trong công tác lãnh đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên trường hợp các doanh nghiệp phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)