Thang đo Hài lịng trong cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên trường hợp các doanh nghiệp phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

đo của Macdonald & MacIntyre (1997); Camman & cộng sự (1979), theo Dierendonck & Nuijten, 2011)

STT Mã hoá Tên biến quan sát

1 HL1 Tôi được công nhận khi hồn thành tốt cơng việc 2 HL2 Tơi có cảm thấy gần gũi với đồng nghiệp

3 HL3 Tôi cảm thấy tốt khi làm việc ở công ty này 4 HL4 Tôi cảm thấy tốt đối với cơng việc của mình 5 HL5 Tơi tin rằng quản lý quan tâm đến tôi

6 HL6 Lương của tôi tốt

7 HL7 Tất cả kỹ năng của tôi đều được sử dụng 8 HL8 Tơi thân thiết với quản lý của mình

3.3 Nghiên cứu định lượng

Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được tiến hành để kiểm định các giả thuyết được xây dựng.

3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Đối tượng khảo sát của nghiên cứu: Nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp phát triển công nghệ trên TP. HCM.

Kích thước mẫu: Có nhiều phương cách xác định kích thước mẫu cần thiết thông qua các công thức kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kích thước mẫu của nghiên cứu sử dụng phương pháp EFA và hồi qui tuyến tính sẽ được chọn dựa trên nguyên tắc mẫu càng lớn kết quả nghiên cứu càng đáng tin cậy.

Hair & cộng sự (2006, theo Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường tối thiểu là 5:1, tốt nhất là 10:1 trở lên. Như vậy, với 37 biến quan sát trong nghiên cứu, kích thước mẫu tối thiểu là 5*37 = 185. Do đề tài đo lường khái niệm còn mới ở Việt Nam và để loại bỏ các phần tử khơng đạt u cầu địi hỏi cỡ mẫu phải lớn, do đó tác giả đề xuất kích thước mẫu nghiên cứu là 300.

3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên kết quả bổ sung điều chỉnh các thành phần và các biến quan sát trong q trình nghiên cứu định tính. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ “Rất đồng ý”; “Đồng ý”; “Bình thường”; “Khơng đồng ý” và “Rất không đồng ý” để đánh giá mức độ đồng ý/không đồng ý của đối tượng khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên trường hợp các doanh nghiệp phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)