CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÁC DNNN
4.2.14 Qua số liệu thống kê cũng cho thấy khi nhân viên gặp khó khăn khi giải quyết công việc thì chưa nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cấp
giải quyết cơng việc thì chưa nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cấp trên (giá trị trung bình GT3 = 3.41).
với khó khăn. Vì vậy cấp trên hãy xem những việc khó đó là vấn đề chung của tổ chức, cùng chia sẽ, cùng giải quyết và đối mặt với nó. Có như vậy, nhân viên luôn cảm thấy không đơn độc và được sự hỗ trợ giúp đỡ nhằm giải quyết triệt để công việc, điều này khiến họ tin tưởng khó khăn nào cũng có thể vượt qua, và muốn gắn bó hơn với tổ chức.
Đồng thời, sự phản hồi của cấp trên về kết quả thực hiện cơng việc của cấp dưới giúp họ có sự cải tiến để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.
4.2.15 DN chưa có sự quan tâm đúng mức hay khuyến khích sự giao tiếp giữa
các bộ phận (giá trị trung bình GT4 = 3.51).
DN cần thúc đẩy mạnh việc trao đổi thông tin giúp hỗ trợ lẫn nhau, giữa các bộ phận phòng ban, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành cơng việc của tổ chức. Ngoài ra, thông tin giao tiếp hai chiều giữa cấp trên và cấp dưới cũng quan trọng không kém. Thơng tin có đầy đủ, chính xác thì họ mới có cơ sở để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong cơng việc một cách kịp thời và nhanh chóng, giảm thiểu rủi ro và chi phí phát sinh. Thêm vào đó cần xây dụng bầu khơng khí làm việc hịa đồng, hợp tác tơn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm, và hỗ trợ nhau khi cần thiết nhằm tạo ra nét văn hóa liên kết.
Tóm tắt chương 4
Trong chương này trình bày kết quả nghiên cứu được từ chương 3 từ đó nêu ra những đóng góp nghiên cứu của đề tài. Tiếp theo là nêu lên ý nghĩa thực tiễn của đề và kiến nghị một số giải cơ bản được áp dụng từ kết quả nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Văn hố DN có vị trí và vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi DN, bởi bất kỳ một DN nào nếu thiếu đi yếu tố văn hố, ngơn ngữ, tư liệu, thơng tin nói chung được gọi là tri thức thì DN đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Nói cách khác, văn hố DN quyết định sự trường tồn và phát triển của DN.. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một DN là con người mà văn hoá DN là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ.
Khi nghiên cứu về bí quyết thành cơng của các DN Nhật bản thì VHDN được coi là nguyên nhân số 1. Vào đầu những năm 70 (thế kỷ XX), sau thành công của các DN Nhật, các DN Mỹ bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành cơng đó. Và câu trả lời là: VHDN là yếu tố quan trọng nhất tạo ra sự thần kỳ của kinh tế Nhật Bản, tạo ra sự thành công của các DN này, đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX), người ta bắt đầu nghiên cứu những nhân tố cấu thành và những tác động to lớn của VH đối với sự phát triển của một DN.
VHDN giúp các DN Việt Nam, đặc biệt là các DNNVV nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế đất nước, chúng ta đã nhận thức được các DNNVV ngày càng có diện rộng phổ cập, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số các DN và có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Bởi lẽ khi chúng ta gia nhập kinh tế toàn cầu đồng nghĩa với việc DN phải bước vào mơi trường kinh doanh rộng lớn hơn và có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Bên cạnh đó khách hàng của DN cũng trở nên khó tính và có nhiều địi hỏi cao hơn, và tất nhiên họ cũng có nhiều lựa chọn hơn trong việc cùng đáp ứng nhu cầu của mình. Lúc này đây, thương hiệu và sản phẩm hàm
Đề tài nghiên cứu : “ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP