KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3.1.2 Thang đo sự cam kết của nhân viên đối với tổ chức.
Bảng 3.11: hệ số Cronbach Alpha của thang đo cam kết của nhân viên trong tổ chức (n=210)
Biến nghiên cứu
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cam kết của CK1 21.63 30.292 0.675 0.848 nhân viên CK2 21.79 32.128 0.577 0.859 trong tổ chức CK3 21.65 31.06 0.603 0.856 CK4 21.7 31.646 0.56 0.861 CK5 21.7 31.197 0.682 0.848 CK6 21.67 32.386 0.693 0.85 CK7 21.91 29.361 0.608 0.858 CK8 21.81 29.473 0.655 0.851
Cam kết của nhân viên trong tổ chức, Cronbach Alpha=.870
Thành phần Cam kết của nhân viên trong tổ chức có hệ số Cronbach Alpha = 0.870 và hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) đều lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến quan sát đều đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo. (xem chi tiết tại phụ lục 3)
3.3.2 Phân tích nhân tố
Hệ số (Kaiser – Meyer – Olkin) KMO là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. (Trọng & Ngọc, 2005).
Các biến có hệ số truyền tải (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại, điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân
Phân tích nhân tố với phép quay Varimax được thực hiện nhằm nhận diện các nhân tố cho phân tích tiếp theo.
3.3.2.1 Thang đo các khía cạnh VHDN
Bảng 3.12: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test đo các khía cạnh VHDN
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .809 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2012.571
df 120
Sig. .000
Với giả thuyết Ho đặt ra trong phân tích này là giữa 16 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích factor cho thấy giả thuyết này là bị bác bỏ (sig = .000); hệ số KMO là .809 (>0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là thích hợp (Bảng 3.12)
Biến nghiên
cứu Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố Số lượng biến Giao tiếp trong tổ chức GT1 0.808 4 GT2 0.848 GT3 0.828 GT4 0.744 Đào tạo và phát triển DT1 0.826 4 DT2 0.897 DT3 0.900 DT4 0.826 Phần thưởng và sự công nhận PT1 0.679 4 PT2 0.555 PT3 0.853 PT4 0.813 Làm việc nhóm LN1 0.792 4 LN2 0.751 LN3 0.654 LN4 0.718 Eigenvalues 2.385
Percentage of Variance Explained 71.88
( % phương sai trích)
Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue = 1 với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được 4 nhân tố từ 16 biến quan sát và phương sai trích được là 71.88%. Như vậy là phương sai trích đạt yêu cầu (>50%). Hệ số truyền tải của các biến quan sát đều từ 0.5 trở lên. (Bảng 3.13 ) (Xem chi tiết tại phụ lục 4). Vì vậy mơ hình với bốn nhân tố trên là phù hợp.
Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các khía cạnh VHDN nêu trên, bốn nhân tố được hình thành như sau: giao tiếp trong tổ chức (4 biến); đào tạo và phát triển (4 biến) ; phần thưởng và sự cơng nhận (4 biến); làm việc nhóm (4 biến).
3.3.2.2 Thang đo sự cam kết của nhân viên đối với tổ chức.
Bảng 3.14: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test – Thang đo mức độ cam kết của nhân viên trong DN.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .867 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 719.551
df 28
Sig. .000
Với giả thuyết Ho đặt ra trong phân tích này là giữa 8 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích factor cho thấy giả thuyết này là bị bác bỏ (sig = .000); hệ số KMO là .867 (>0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là thích hợp (Bảng 3.14 )
Bảng .3.15: Kết quả phân tích nhân tố - Thang đo mức độ cam kết của nhân viên trong DN
Biến nghiên
cứu Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố Số lượng biến Cam kết của CK1 0.761 8 nhân viên CK2 0.685 trong tổ chức CK3 0.702 CK4 0.663 CK5 0.769 CK6 0.783 CK7 0.716 CK8 0.759 Eigenvalues 4.272
Percentage of Variance Explained 53.405
Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue = 1 với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được 1 nhân tố duy nhất từ 8 biến quan sát và phương sai trích được là 53.405 %. Như vậy là phương sai trích đạt yêu cầu (>50%). Hệ số truyền tải của các biến quan sát đều từ 0.5 trở lên.(Bảng 3.15) (Xem chi tiết tại phụ lục 4). Vì vậy mơ hình với một nhân tố trên là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo mức độ cam kết của nhân viên trong tổ chức, thì có một nhân tố được rút ra, được định danh là nhân tố cam kết của nhân viên trong tổ chức (8 biến).
Mơ hình điều chỉnh :
Kết quả phân tích nhân tố bao gồm các thành phần sau:
STT Giao tiếp trong tổ chức
1
Những thay đổi về chính sách liên quan đến nhân sự trong DN đều được thông báo rõ ràng, đầy đủ
2 Anh/chị có được cung cấp đầy đủ thơng tin về việc thực hiện công việc 3
Anh/chị có nhận được sự hướng dẫn của cấp trên khi gặp khó khăn trong việc giải quyết công việc
4 Sự giao tiếp giữa các bộ phận có được khuyến khích trong DN của anh/chị.
STT Đào tạo và phát triển
1
Anh/chị có được khuyến khích tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu của công việc
2 Anh/chị có được huấn luyện các kĩ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc 3 Anh/chị có được biết các điều kiện cần thiết để thăng tiến trong DN
4 Anh/chị có được nhiều cơ hội đề phát triển nghề nghiệp trong DN
STT Phần thưởng và sự công nhận
1
Khi thực hiện tốt cơng việc, anh/chị có nhận được lời khen ngợi và sự công nhận của cấp trên
2
Tiền thưởng mà anh/chị nhận được có tương xứng với kết quả đóng góp của anh/chị đối với DN
3
Hệ thống công nhận và khen thưởng của DN anh/chị dựa trên chất lượng cơng việc và sự hồn thành nhiệm vụ được giao
STT Làm việc nhóm
1
Anh/chị thích làm việc với mọi người trong bộ phận của anh/ chị hơn là làm việc cá nhân
2
Nhân viên trong bộ phận anh/chị sẵn sàng hợp tác nhau và làm việc như một đội
3
Khi cần sự hỗ trợ, anh/chị ln nhận được sự hợp tác từ các phịng ban , bộ phận trong DN
4 Làm việc nhóm được khuyến khích và thực hiện trong DN của anh/chị
STT Sự cam kết của nhân viên đối với DN
1
Anh/chị vui mừng khi những cố gắng của anh/chị đã đóng góp tốt cho tổ chức/DN.
2
Anh/chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc.
3 Anh/chị tự nguyện cố gắng cao nhất để hoàn thành nhiệm vụ.
4 Anh/chị rất tự hào giới thiệu với mọi người về chất lược dịch vụ của DN 5 Anh/chị cảm nhận rõ ràng là anh/chị thuộc về tổ chức/DN này.
6 Anh/chị tự hào được làm việc trong DN này.
7 Anh chị muốn ở lại làm việc cùng tổ chức/DN đến cuối đời.
8
Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với DN mặc dù có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn.
Đào tạo và phát triển
Làm việc nhóm
Cam kết của nhân viên đối
với DN
Phần thưởng và sự công nhận Giao tiếp trong tổ chức
H1: Giao tiếp trong tổ chức tốt làm cho mức độ cam kết của nhân viên đối với tổ chức cao hơn
H2: Đào tạo và phát triển tốt làm cho mức độ cam kết của nhân viên đối với tổ chức cao hơn
H3: Phần thưởng và sự công nhận tốt làm cho mức độ cam kết của nhân viên đối với tổ chức cao hơn
H4: Làm việc nhóm được khuyến kích cao làm cho mức độ cam kết của nhân viên đối với tổ chức cao hơn
3.4 Kiểm định mơ hình
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, có 4 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H4. (phụ lục 5)
3.4.1 Phân tích hệ số tương quan Pearson: mối quan hệ giữa các biến
Bảng 3.16: Ma trận tương quan giữa các biến
GIAO TIEP TRONG TO CHUC DAO