STT Nội dung Thang đo nguyên gốc Thang đo khảo sát Nguồn
01 Giao tiếp 3 3 Al-Alawi và cộng sự (2007) 02 Sự tin tưởng 4 4 Seba và cộng sự (2012) 03 Lãnh đạo 5 4 Seba và cộng sự (2012) 04 Định hướng học hỏi 4 4 Radwan Kharabsheh và cộng
sự (2012)
05 Công nghệ thông tin 3 3 Al-Alawi và cộng sự (2007) 06 Hành vi chia sẻ tri
thức 5 4 Al-Alawi và cộng sự (2007)
Tổng cộng 24 22
Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả
3.3. Nghiên cứu định lƣợng 3.3.1. Thiết kế mẫu
Về số lượng mẫu, theo Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì số lượng mẫu nghiên cứu tối thiểu phải gấp từ 4 hoặc 5 lần số biến quan sát trong phân tích nhân tố và số lượng mẫu phải được tính theo cơng thức: n ≥ 5m (trong đó n là số lượng mẫu, m là số biến quan sát trong nghiên cứu). Hair và cộng sự (2006), Nguyễn Đình thọ (2011) cho rằng, để phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100, tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 01 biến đo lường cần tối thiểu là 05 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên, trong mơ hình nghiên cứu này có 22 biến quan sát thì kích thước mẫu tối thiểu (5 x 22) là 100. Như vậy, để số lượng mẫu nghiên cứu được tốt và độ tin cậy cao tác giả chọn kích thước mẫu gấp đơi kích thước mẫu tối thiểu là 220. Tuy nhiên, để tránh trường hợp mẫu khảo sát phát ra không nhận về đủ hoặc phiếu không hợp lệ nên tác giả lấy mẫu 270.
3.3.2. Thiết kế bảng hỏi
Dựa trên các nội dung và biến quan sát sau khi nghiên cứu định tính, bảng hỏi khảo sát được hình thành nhằm thu thập thông tin cần nghiên cứu, thu thập
thông tin thông qua bảng hỏi vừa tiết kiệm được chi phí, thời gian và tính bảo mật cho người trả lời. Thang đo Likert với 5 mức độ đo lượng các biến từ hoàn toàn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý được áp dụng để đánh giá mức độ đồng ý hoặc không đồng ý của cán bộ, công chức được thể hiện trong Bảng 3.8.