Kết quả phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 60 - 62)

Biến quan sát Nhân tố

Hành vi chia sẻ tri thức – KS1 .813 Hành vi chia sẻ tri thức – KS3 .725 Hành vi chia sẻ tri thức – KS4 .724 Hành vi chia sẻ tri thức – KS2 .689 Tiêu chí Eigenvalues 2.185 Phương sai trích 54.631

Dựa trên kết quả phân tích nhân tố ở Bảng 4.11 và 4.12 ta thấy giá trị Eigenvalues = 2.185 > 1, phân tích nhân tố trích được 01 nhân tố từ 04 biến quan sát của hành vi chia sẻ tri thức (KS1, KS2, KS3, KS4) với tổng phương sai trích là 54.631%, tất cả hệ số tải nhân tố các biến > 0.5, tất cả các hệ số nhân tố đều > 0.5 đạt yêu cầu.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 05 yếu tố: Giao tiếp, Sự tin tưởng, Lanh đạo, Định hướng học hỏi, Công nghệ thông tin và yếu tố Hành vi chia sẻ tri thức đều đạt yêu cầu và thang đo đạt giá trị hội tụ.

Các biến quan sát đạt yêu cầu và có hệ số tải nhân tố > 0.5 được chia thành 05 nhóm nhân tố biến độc lập và 01 nhân tố biến phụ thuộc. Các nhân tố này đại diện cho 21 biến quán sát được định danh lại và mã hóa như sau:

Các nhân tố biến độc lập gồm:

Nhân tố Giao tiếp được mã hóa là OC có 03 biến quán sát là: OC1, OC2, OC3. Nhân tố Sự tin tưởng được mã hóa là TR có 03 biến quán sát là: TR1, TR3, TR4. Nhân tố Lãnh đạo được mã hóa là EL có 04 biến quán sát là: EL1, EL2, EL3, EL4.

Nhân tố Định hướng học hỏi được mã hóa là LO có 04 biến quán sát là: LO1, LO2, LO3, LO4.

Nhân tố Cơng nghệ thơng tin được mã hóa là IT có 03 biến quán sát là: IT1, IT2, IT3.

Nhân tố biến phụ thuộc: Hành vi chia sẻ tri thức được mã hóa là KS có 04 biến quán sát là: KS1, KS2, KS3, KS4.

4.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết

4.4.1. Xem xét ma trận tƣơng quan tuyến tính giữa các biến

Cần xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến trước khi tiến hành phân tích hồi quy, thơng qua hệ số tương quan Pearson để kiểm định mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các biến độc lập. Theo (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008) giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson biến thiên trong khoảng từ 0 đến 1. Với giá trị 0 là khơng có tương quan và 1 là tương quan hoàng toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)