Thang đo các khái niệm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến ý định sử dụng phương thức thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại tp hồ chí minh (Trang 45 - 50)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4 Thang đo các khái niệm nghiên cứu

Các thang đo được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu từ nước ngồi đã được công bố, được dịch sang tiếng Việt và các mơ hình nghiên cứu trong nước.

Bảng 3.3 Thang đo sử dụng trong nghiên cứu

Thang đo Nguồn tham khảo

Hiệu quả mong đợi Venkatesh và cộng sự, 2003

Nỗ lực mong đợi Venkatesh và cộng sự, 2003

Điều kiện thuận lợi Venkatesh và cộng sự, 2003 Ảnh hưởng xã hội Venkatesh và cộng sự, 2003 Nhận thức rủi ro Featherman and Pavlour, 2003

Nhận thức chi phí Luarn and Lin, 2005, Sripalawat et al., 2011

Khuyến mãi Andrew T. Ching, Fumiko Hayashi, 2010

Chi tiết các thang đo sau khi hiệu chỉnh từ khảo sát định tính như sau:

3.4.1 Thang đo Hiệu quả mong đợi

Hiệu quả mong đợi được đo bởi 5 biến quan sát, xây dựng căn cứ trên thang đo của Luarn and Lin (2005), Venkatesh and Zhang (2010), Foon and Fah (2011), Yeoh and Benjamin (2011).

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

PE1 Sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giúp tôi làm việc hiệu quả hơn

Sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt làm tăng năng suất và chất lượng công việc của tôi

PE2 Sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian của tôi

Sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian của tôi

PE3 Tôi cảm thấy dịch vụ thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt rất hữu ích

Tơi cảm thấy dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt rất hữu ích

PE4 Tơi có thể sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt mọi lúc, ở mọi nơi

Tơi có thể sử dụng thanh tốn bán lẻ không dùng tiền mặt mọi lúc, ở mọi nơi

PE5 Sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt giúp tôi kiểm sốt thơng tin giao dịch của mình

Sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt giúp tôi quản lý tốt thơng tin tài chính cá nhân

3.4.2 Thang đo Nỗ lực mong đợi

Nỗ lực mong đợi là việc người sử dụng dịch vụ tin rằng sử dụng hệ thống thông tin sẽ khơng địi hỏi nhiều nỗ lực và cảm thấy dễ dàng khi sử dụng dịch vụ. Thang đo Nỗ lực mong đợi đã hiệu chỉnh bao gồm 4 biến quan sát như sau, được xây dựng căn cứ trên thang đo của Luarn and Lin, 2005; Venkatesh and Zhang, 2010; Foon and Fah, 2011; Sripalawat etal., 2011

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

EE1 Tôi dễ dàng sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tôi dễ dàng học cách sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

EE2 Tơi nhanh chóng sử dụng thành thạo phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi nhanh chóng sử dụng thành thạo phương thức thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt

EE3 Các thao tác thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt thì đơn giản và dễ hiểu đối với tôi

Các thao tác thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt thì đơn giản và dễ hiểu đối với tôi

EE4 Tơi cảm thấy dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt rất đơn giản

Tôi cảm thấy dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt rất đơn giản

3.4.3 Thang đo Điều kiện thuận lợi

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh FC1 Tơi có đủ các nguồn lực cần thiết để

sử dụng thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi có đủ các nguồn lực cần thiết để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

FC2 Tơi có kiến thức cần thiết để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi có kiến thức cần thiết để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

FC3 Tơi ln dễ dàng tìm được sự hướng dẫn khi gặp khó khăn trong sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi ln dễ dàng tìm được sự hướng dẫn khi gặp khó khăn trong sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

FC4 Môi trường sống và làm việc của tơi thì rất phù hợp để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Môi trường sống và làm việc của tơi thì rất phù hợp để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

3.4.4 Thang đo Ảnh hưởng xã hội

Ảnh hưởng xã hội được đo bởi 2 biến quan sát, xây dựng căn cứ trên thang đo của Zhou et al, 2010.

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

SI1

Những người quan trọng đối với tôi khuyên tôi nên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Vợ chồng, cha mẹ, con cái khuyên tôi nên sử dụng thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt

SI2

Những người có ảnh hưởng đối với ý định của tôi khuyên tôi nên sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt

Bạn bè của tôi khuyên tôi nên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

SI3

Những người có ảnh hưởng đối với ý định của tôi khuyên tôi nên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Đồng nghiệp, những người có ảnh hưởng đối với ý định của tôi khuyên tôi nên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

3.4.5 Thang đo Nhận thức rủi ro

Nhận thức rủi ro được đo bởi 4 biến quan sát, xây dựng căn cứ trên thang đo của Đào Thị Mộng Hiền (2003) và Featherman and Pavlou (2003).

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh PR1 Tơi khơng hồn toàn an tâm khi

cung cấp thơng tin cá nhân, tài chính của mình khi thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi khơng hồn tồn an tâm khi cung cấp thông tin cá nhân, tài chính của mình khi thanh tốn bán lẻ không dùng tiền mặt

PR2 Tôi lo lắng khi sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt bởi có thể những người khác (hacker) đột nhập và đánh cắp tiền trong tài khoản của tôi

Tôi lo lắng khi sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt bởi có thể những người khác (hacker) đột nhập và đánh cắp tiền trong tài khoản của tôi

PR3 Tôi cảm thấy không an tâm khi các thơng tin tài chính nhạy cảm của tơi được truyền đi qua hệ thống thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt. Nếu hệ thống đó khơng đủ an tồn bảo mật có thể làm lộ thơng tin tài chính nhạy cảm của tơi.

Tôi cảm thấy không an tâm khi các thơng tin tài chính nhạy cảm của tơi được truyền đi qua hệ thống thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt. Nếu hệ thống đó khơng đủ an tồn bảo mật có thể làm lộ thơng tin tài chính nhạy cảm của tơi.

PR4 Tôi e ngại về rủi ro mất thẻ, lộ thông tin thông tin thẻ, thông tin đăng nhập tài khoản... những rủi ro nói chung liên quan đến việc sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt.

Tôi e ngại về rủi ro mất thẻ, lộ thông tin thông tin thẻ, thông tin đăng nhập tài khoản... những rủi ro nói chung liên quan đến việc sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt.

3.4.6 Thang đo Nhận thức chi phí

Nhận thức rủi ro được đo bởi 3 biến quan sát, xây dựng căn cứ trên thang đo của Chian-Son Yu (2012)

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

PC1 Chi phí sử dụng thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt thì cao hơn thanh toán tiền mặt

Chi phí sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt thì cao hơn thanh tốn tiền mặt

PC2 Để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt, tôi phải chịu một khoảng phí khá cao như phí thường

Để sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt, tôi phải chịu một khoảng phí khá cao như phí thường

niên, phí duy trì tài khoản, phí sử dụng ngân hàng điện tử, phí chuyển tiền ...

niên, phí duy trì tài khoản, phí sử dụng ngân hàng điện tử, phí chuyển tiền ...

PC3 Chi phí sử dụng thanh tốn bán lẻ không dùng tiền mặt là gánh nặng đối với tôi

Chi phí sử dụng thanh tốn bán lẻ không dùng tiền mặt là gánh nặng đối với tôi

3.4.7 Khuyến mãi

Khuyến mãi là một nhân tố được tác giả thêm vào do rút ra từ kinh nghiệm và hỏi ý kiến khảo sát cũng như căn cứ vào thị trường Việt Nam:

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

PP1 Tơi thấy các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi rất hấp dẫn khi sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Tơi thấy các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi rất hấp dẫn khi sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

PP2 Tôi thấy các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi rất phong phú khi sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Tôi thấy các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi rất phong phú khi sử dụng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

PP3 Tôi bị thu hút bởi các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi khi thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt

Tôi bị thu hút bởi các chương trình khuyến mãi, giảm giá, trả góp, ưu đãi khi thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

3.4.8 Ý định sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt:

Ý định sử dụng được đo bởi 3 biến quan sát, xây dựng căn cứ trên thang đo của Chi-Cheng Chang, Chi- Fang Yan, Ju-Shil Tseng (2012)

Thang đo gốc Thang đo hiệu chỉnh

IT1 Tôi sẽ tiếp tục thường xuyên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tôi sẽ tiếp tục thường xuyên sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

IT2 Tôi sẽ thực hiên thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt để thanh tốn nhanh chóng và tiện lợi hơn

Tôi sẽ thực hiên thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt để thanh tốn nhanh chóng và tiện lợi hơn

IT3 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp và người than sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Tơi sẽ giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp và người than sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến ý định sử dụng phương thức thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại tp hồ chí minh (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)