CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phương sai đồng nhất; ngược lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dịng phương sai khơng đồng nhất.
Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phương pháp phân tích phương sai Anova cho phép thực hiện điều đó. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính.
Kết quả kiểm định t - test (bảng số 1, phụ lục 7) cho thấy khơng có sự khác biệt giới tính về ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt do trị Sig = 0.072 > 0.05.
Bảng 4.13: Independent Samples Test Levene's Test Levene's Test
for Equality
of Variances t-test for Equality of Means INT F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differen ce Equal variances assumed 1.108 .293 -1.804 317 .072 -.11980 .06643 Equal variances not assumed -1.805 309.114 .072 -.11980 .06637 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về trình độ.
Kết quả kiểm định Levene (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy trị Sig = 0.299 > 0.05 nên phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 4.14: Kiểm định levene
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.211 2 316 .299
Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy có sự khác biệt ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giữa các nhóm có trình độ khác nhau trị Sig = 0. 000 < 0.05
Bảng 4.15: Kiểm định ANOVA Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 8.009 2 4.005 12.182 .000
Within Groups 103.879 316 .329
Phân tích sâu Anova bằng kiểm định Turkey (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy, có sự khác biệt giữa nhóm dưới đại học với đại học và sau đại học. Nhóm đại học và sau đại học thì khơng có sự khác biệt.
Dựa vào bảng 4.16 cho thấy, người có trình độ sau đại học có ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt cao nhất kế đến là nhóm người có trình độ đại học và cuối cùng nhóm người có trình độ dưới đại học có ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt là thấp nhất.
Bảng 4.16: Trung bình giữa các nhóm trình độ
Trình độ Trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn
Dưới đại học 3.4702 112 .57222
Đại học 3.7290 155 .57708
Sau đại học 3.9103 52 .56443
Do có sự lênh lệch quá nhiều giữa các nhóm tuổi và giữa các nhóm thu nhập nên khơng phân tích Anova cho hai nhóm này.