Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS
4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha
Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. (Nunnally và Burnstein, 1994)
4.2.1 Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Nhân tố hiệu quả mong đợi có hệ số Cronbach’s alpha = 0.842 khá cao. Các
hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 1, phụ lục 4).
Nhân tố nỗ lực mong đợi có hệ số Cronbach’s alpha = 0.782 khá cao. Các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 2, phụ lục 4)
Nhân tố điều kiện thuận lợi có hệ số Cronbach’s alpha = 0.818 khá cao. Các
hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát
Mục đích sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền
mặt Số lượng Tỉ lệ tính trên tổng số lượng Tỉ lệ tính trên tổng số mẫu
Thanh toán chuyển khoản 302 47.7% 94.7%
Thanh tốn hóa đơn (điện,
nước, internet ...) 96 15.2% 30.1%
Thanh toán trực tuyến 122 19.3% 38.2%
Thanh toán tại cửa hàng 74 11.7% 23.2%
Khác 39 6.2% 12.2%
Nhân tố ảnh hưởng xã hội có hệ số Cronbach’s alpha = 0.897 khá cao. Các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 5, phụ lục 4).
Nhân tố nhận thức rủi ro có hệ số Cronbach’s alpha = 0.803 khá cao. Các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 6, phụ lục 4).
Nhân tố nhận thức chi phí có hệ số Cronbach’s alpha = 0.760. Các hệ số
tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 7, phụ lục 4).
Nhân tố khuyến mãi có hệ số Cronbach’s alpha = 0.795 khá cao. Các hệ số
tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá (bảng số 3, phụ lục 4).
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Biến Quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
Nhân tố hiệu quả mong đợi: Cronbach’s Alpha = 0.842
PE1 15.45 10.469 .569 .842
PE2 15.28 11.584 .612 .819
PE3 15.34 10.900 .761 .781
PE4 15.31 10.694 .751 .782
PE5 15.39 12.000 .591 .825
Nhân tố nỗ lực mong đợi: Cronbach’s Alpha = 0.782
EE1 11.30 4.707 .682 .676
EE2 11.21 5.085 .588 .728
EE3 11.42 5.628 .542 .751
EE4 11.51 5.364 .541 .752
Nhân tố điều kiện thuận lợi: Cronbach’s Alpha = 0.818
FC1 11.30 4.707 .682 .676
FC2 11.21 5.085 .588 .728
FC4 11.51 5.364 .541 .752
Nhân tố ảnh hưởng xã hội: Cronbach’s Alpha = 0.897
SI1 7.16 2.212 .804 .847
SI2 7.12 2.200 .795 .854
SI3 7.22 2.201 .790 .858
Nhân tố nhận thức rủi ro: Cronbach’s Alpha = 0.803
PR1 7.78 4.721 .570 .776
PR2 7.75 4.365 .722 .702
PR3 7.82 4.699 .550 .787
PR4 7.78 4.664 .636 .745
Nhân tố nhận thức chi phí: Cronbach’s Alpha = 0.760
PC1 4.86 2.103 .608 .660
PC2 4.88 2.422 .640 .632
PC3 4.83 2.401 .534 .741
Nhân tố khuyến mãi: Cronbach’s Alpha = 0.795
PP1 7.23 1.889 .636 .727
PP2 7.16 2.372 .564 .794
PP3 7.10 1.874 .727 .620
4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Nhân tố ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt gồm 3 biến quan sát (INT1, INT2, INT3) có hệ số Cronbach’s alpha là 0.715. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, thang đo nhân tố này đạt yêu cầu và các biến quan sát của nhân tố này được sử dụng cho phân tích khám phá.
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ý định sử dụng dịch vụ thanh toán bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s alpha nếu loại biến
Ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt: Cronbach’s Alpha = 0.715
INT1 7.25 1.479 .508 .669
INT2 7.39 1.591 .594 .555
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Lần thứ nhất:
Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng số 1, phụ lục 5) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.839 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.
Tại các mức giá trị Eigenvalues = 1.159 (lớn hơn 1), phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 26 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 68.770% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (bảng số 2, phụ lục 5).
Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố (bảng số 3, phụ lục 5), mặc dù biến EE3 có hệ số tải nhân tố > 0.5 nhưng lại hệ số tải nhân tố của biến này cho nhân tố khuyến mãi cũng lớn hơn 0.5. Do khơng thể gom vào nhóm nào trong 2 nhóm này nên nó bị loại. Vì vậy, việc phân tích nhân tố lần 2 được thực hiện với việc loại biến này.
Lần thứ hai:
Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (bảng số 4, phụ lục 5) với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.827 > 0.5 đều đáp ứng được yêu cầu.
Tại các mức giá trị Eigenvalues = 1.062 (lớn hơn 1), phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 25 biến quan sát và với tổng phương sai trích là 69.277% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (bảng số 5, phụ lục 5).