Mơ hình
Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi qui
đã chuẩn hóa T Sig.
Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 Hằng số 1.916 .213 8.991 .000 PE .233 .032 .322 7.364 .000 .655 1.528 FC .145 .029 .210 5.005 .000 .711 1.407 PR -.164 .034 -.192 -4.895 .000 .810 1.234 SI .093 .030 .113 3.045 .003 .908 1.101 PP .119 .035 .137 3.431 .001 .782 1.278 PC -.144 .032 -.175 -4.476 .000 .821 1.219 EE .094 .034 .125 2.778 .006 .612 1.634
Kiểm tra các giả định hồi qui
Giả định liên hệ tuyến tính: giả định này sẽ được kiểm tra bằng biểu đồ phân
tán scatter cho phần dư chuẩn hóa (Standardized residual) và giá trị dự dốn chuẩn hóa (Standardized predicted value). Kết quả tại hình 4.1 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng qua điểm 0, khơng tạo thành một hình dạng nào cụ thể nào. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính được đáp ứng.
Hình 4.1: Đồ thị phân tán phần dư
Giả định phương sai của sai số không đổi: kiểm định tương quan hạng Spearman (bảng số 5, phụ lục 6) cho thấy trị sig của các biến nhân tố hiệu quả mong đợi (PE), điều kiện thuận lợi (FC), nhận thức rủi ro (PR), ảnh hưởng xã hội (SI), khuyến mãi (PP), nhận thức chi phí (PC) và nỗ lực mong đợi (EE) với giá trị tuyệt đối của phần dư (ABS1) lần lượt là 0.567; 0.964; 0.281; 0.914; 0.446; 0.552; 0.179 đều lớn hơn 0.05, nghĩa là phương sai của sai số không đổi. Như vậy, giả định phương sai của sai số không đổi không bị vi phạm.
Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư: Kết quả nhận được từ bảng 4.10cho thấy đại lượng thống kê Durbin-Watson có giá trị là 1.872, nằm trong khoảng từ 1 đến 3, nên chấp nhận giả thuyết khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.
Giả định phần dư có phân phối chuẩn: kiểm tra biểu đồ phân tán của phần
dư hình 4.2 cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std= 0.98893 gần bằng 1). Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm. Như vậy, mơ hình hồi qui bội đáp ứng được tất cả các giả định.
Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram
Tương tự, biểu đồ P-P Plot như hình 4.3 cho thấy rằng các biến quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta có thể khẳng định rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.5.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình và hiện tượng đa cộng tuyến.
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Hệ số R² điều chỉnh là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi quy tuyến tính bội vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của hệ số R². Kết quả phân tích hồi qui bội (bảng 4.9) cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0.603 (chi tiết trong bảng số 2, phụ lục 6), nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là 60.3%.
Bảng 4.10: Tóm tắt mơ hình (Model Summaryb)
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .782a .612 .603 .37372 1.872
Kết quả nhận được từ bảng ANOVAb tại bảng 4.11 (chi tiết xem bảng số 3, phụ lục 6) cho thấy trị thống kê F với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0.000 < 0.05) cho thấy sẽ an toàn bác bỏ giả thiết Ho. Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi qui bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu. Bảng 4.11: ANOVAb Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 68.453 7 9.779 70.018 .000b Residual 43.436 311 .140 Total 111.889 318
Hiện tượng đa cộng tuyến
Đo lường đa cộng tuyến được thực hiện, kết quả cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) có giá trị (bảng 4.9) đạt u cầu (VIF < 10). Vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.
4.5.6 Phương trình hồi qui tuyến tính bội
bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội (bảng 4.9), phương trình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt như sau:
INT = 1.916 + 0.233*PE + 0.145*FC - 0.164*PR + 0.093*SI + 0.119*PP - 0.144*PC + 0.094*EE
Các biến độc lập (Xi): nhân tố hiệu quả mong đợi (PE), điều kiện thuận lợi (FC), nhận thức rủi ro (PR), ảnh hưởng xã hội (SI), khuyến mãi (PP), nhận thức chi phí (PC) và nỗ lực mong đợi (EE).
Biến phụ thuộc (INT): ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt.
4.5.7 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết
Kết quả hồi quy tại bảng 4.9 cho thấy, năm nhân tố: hiệu quả mong đợi (PE), điều kiện thuận lợi (FC), ảnh hưởng xã hội (SI), khuyến mãi (PP), và nỗ lực mong đợi (EE) ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt (INT) và hai nhân tố nhận thức rủi ro (PR), nhận thức chi phí (PC) ảnh hưởng nghịch chiều đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt (INT). Do đó, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 như mơ hình nghiên cứu được chấp nhận. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt là hiệu quả mong đợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.322; thứ hai là nhân tố điều kiện thuận lợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.210; thứ ba là nhân tố nhận thức rủi ro với hệ số beta chuẩn hóa là 0.192; thứ tư là nhân tố nhận thức chi phí với hệ số beta chuẩn hóa là 0.175; thứ năm là khuyến mãi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.137; thứ sáu là nỗ lực mong đợi với hệ số beta chuẩn hóa là 0.125 và cuối là ảnh hưởng xã hội.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết Giả Giả
Thuyết Tên giả thuyết
Beta chuẩn hóa Kết quả H1
Hiệu quả mong đợi tác động thuận chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
0.322 Chấp
nhận
H2
Nỗ lực mong đợi tác động thuận chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
0.125 Chấp
H3
Điều kiện thuận lợi tác động thuận chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
0.210 Chấp
nhận
H4
Ảnh hưởng xã hội tác động thuận chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
0.113 Chấp
nhận
H5
Nhận thức rủi ro tác động nghịch chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
- 0.192 Chấp
nhận
H6
Nhận thức chi phí tác động nghịch chiều đến ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền
mặt.
-0.175 Chấp
nhận
H7 Khuyến mãi tác động thuận chiều đến ý định sử
dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt. 0.137
Chấp nhận
4.6 Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học.
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phương sai đồng nhất; ngược lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dịng phương sai khơng đồng nhất.
Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phương pháp phân tích phương sai Anova cho phép thực hiện điều đó. (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính.
Kết quả kiểm định t - test (bảng số 1, phụ lục 7) cho thấy khơng có sự khác biệt giới tính về ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt do trị Sig = 0.072 > 0.05.
Bảng 4.13: Independent Samples Test Levene's Test Levene's Test
for Equality
of Variances t-test for Equality of Means INT F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differen ce Equal variances assumed 1.108 .293 -1.804 317 .072 -.11980 .06643 Equal variances not assumed -1.805 309.114 .072 -.11980 .06637 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về trình độ.
Kết quả kiểm định Levene (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy trị Sig = 0.299 > 0.05 nên phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.
Bảng 4.14: Kiểm định levene
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.211 2 316 .299
Kết quả kiểm định phương sai Oneway Anova (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy có sự khác biệt ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giữa các nhóm có trình độ khác nhau trị Sig = 0. 000 < 0.05
Bảng 4.15: Kiểm định ANOVA Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 8.009 2 4.005 12.182 .000
Within Groups 103.879 316 .329
Phân tích sâu Anova bằng kiểm định Turkey (bảng số 2, phụ lục 7) cho thấy, có sự khác biệt giữa nhóm dưới đại học với đại học và sau đại học. Nhóm đại học và sau đại học thì khơng có sự khác biệt.
Dựa vào bảng 4.16 cho thấy, người có trình độ sau đại học có ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt cao nhất kế đến là nhóm người có trình độ đại học và cuối cùng nhóm người có trình độ dưới đại học có ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt là thấp nhất.
Bảng 4.16: Trung bình giữa các nhóm trình độ
Trình độ Trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn
Dưới đại học 3.4702 112 .57222
Đại học 3.7290 155 .57708
Sau đại học 3.9103 52 .56443
Do có sự lênh lệch quá nhiều giữa các nhóm tuổi và giữa các nhóm thu nhập nên khơng phân tích Anova cho hai nhóm này.
4.7 Phân tích thống kê mơ tả giá trị trung bình các nhân tố
Giá trị trung bình của 7 biến độc lập trong thang đo linkert 5 lựa chọn được sắp theo thứ tự từ cao đến thấp chi tiết bảng 4.17 cho thấy:
Nhân tố có giá trị trung bình cao nhất là Hiệu quả mong đợi (PE) với giá trị 3.8389 gần giá trị 4 có ý nghĩa đồng ý. Cho thấy đối với những người được khảo sát cho thấy họ có ý định sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt hồn tồn đống ý với ý kiến sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt giúp họ tăng năng suất, chất lượng công việc và tiết kiệm thời gian.
Nhân tố có giá trị trung bình cao thứ hai là Nỗ lực mong đợi (EE) với giá trị trung bình 3.8067 gần giá trị 4 có nghĩa đồng ý. Cho thấy những người được khảo sát đồng ý rằng các phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt thì dễ dàng khi sử dụng.
Ngồi ra, cịn có các nhân tố như Ảnh hưởng xã hội (SI), Khuyến mãi (PP) và điều kiện thuận lợi (FC) đều có giá trị trung bình lớn hơn 3.5, cho thấy khoảng hơn 50% người được khảo sát đồng ý các nhân tố trên ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt của họ.
Nhận thức rủi ro (PR) và Nhận thức chi phí (PC) có mean nằm trong khoảng trên dưới 2.5 cho thấy khoảng 50% người được phỏng vấn khơng có ý kiến , 50% không
đồng ý về việc Nhận thức về các rủi ro khi có ý định sử dụng ảnh hưởng xấu hoặc là rảo cản của họ đối với sử dụng thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt. Đồng thời, Nhận thức về chi phí của giao dịch thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt là rào cản đối với ý định sử dụng của họ. Họ vẫn chấp nhận khoảng chi phí chấp nhận được và tin tưởng vào mức độ an toàn của các phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt.
Bảng 4.17 Giá trị trung bình các nhân tố Descriptive Statistics
N Mean Std.
Deviation
PE Hiệu quả mong đợi 319 3.8389 .81803
EE Nỗ lực mong đợi 319 3.8067 .79078
SI Ảnh hưởng xã hội 319 3.5831 .72394
PP Chương trình khuyến mãi 319 3.5810 .68091
FC Điều kiện thuận lợi 319 3.5525 .85609
PR Nhận thức rủi ro 319 2.5940 .69348
PC Nhận thức chi phí 319 2.4274 .71780
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy 7 nhân tố: năm nhân tố: nhân tố hiệu quả mong đợi (PE), điều kiện thuận lợi (FC), ảnh hưởng xã hội (SI), khuyến mãi (PP), và nỗ lực mong đợi (EE) ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt(INT) và hai nhân tố nhận thức rủi ro (PR), nhận thức chi phí (PC) ảnh hưởng nghịch chiều đến Ý định sử dụng dịch vụ thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt (INT).
Đây cũng chính là cơ sở để đưa ra các kiến nghị sẽ được trình bày trong chương 5 tiếp theo.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong chương này theo phân tích dữ liệu ở những phần trước, kết quả nghiên cứu sẽ giải thích và trả lời câu hỏi nghiên cứu, đưa ra một số hạn chế của nghiên cứu. Đưa ra một số đề xuất kiến nghị cho các ngân hàng để thúc đẩy thanh toán bán lẻ không dùng tiền mặt, kết thúc chương này sẽ kết thúc toàn bộ nghiên cứu.
Qua nghiên cứu về thực trạng số lượng tài khoản ngân hàng, số lượng thẻ phát hành, doanh số hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, số lượng thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ ở chương 2
5.1. Kết luận
Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu phản ứng của người sử dụng khi sử dụng các phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu đưa ra và câu hỏi nghiên cứu được xây dựng theo khung đề suất. Các mục tiêu nghiên cứu chính đã được xác định như:
Xác định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh.
Theo đó, sau khi tìm hiểu, tổng hợp thơng tin về các nghiên cứu trước đây và mở rộng các yếu tố khảo sát theo kinh nghiệm và phân tích của tác giả để đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh gồm 7 nhân tố: Hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Các điều kiện thuận lợi, Nhận thức rủi ro, Nhận thức chi phí và Khuyến mãi.
Đo lường tác động của các nhân tố chính đến ý định sử dụng phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt
Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp của các nhân tố
Nhân tố Mức độ ảnh hưởng từ
cao đến thấp
Hiệu quả mong đợi (PE) 0.322
Điều kiện thuận lợi (FC) 0.210
Nhận thức rủi ro (PR) - 0.192
Khuyến mãi (PP) 0.137
Nỗ lực mong đợi (EE) 0.125
Ảnh hưởng xã hội (SI) 0.113
Qua kết quả trên cho thấy, nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến ý định sử dụng các phương thức thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt chính là sự hiệu quả, hữu ích của các phương thức thanh tốn này mang đến cho người tiêu dùng. Ngoài ra, trong một môi trường với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, môi trường làm việc, mơi trường sống buộc người tiêu dùng cần có nhu cầu thực hiện các thanh toán bán lẻ nhanh, gọn, an tồn, đó cũng là lý do điều kiện môi trường thuận lợi cho việc sử dụng các thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt.
Đi đơi với sự tiện ích, nhanh gọn chính là rủi ro về an tồn bảo mật thông tin, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ, giúp cho các dịch vụ thanh tốn bán lẻ khơng dùng tiền mặt ngày càng đa dạng, phong phú, cũng là điều kiện để nhiều tội phạm tấn công vào hệ thống, đánh cắp thơng tin khách hàng, thơng tin tài chính dẫn đến rủi ro giả mạo khách hàng và mất mát về tài chính. Với tình hình hiện tại, đã có khơng ít những trường hợp khách hàng bị giả mạo thông tin và bị tấn công gây mất mát tài chính. Chính vì vậy, an tồn bảo mật thơng tin là nhân tố ảnh hưởng thứ 3 tác động trực tiếp đến lịng tin của khách hàng từ đó tác động đến ý định sử dụng