Nghiên cứu của Hagenauer và cộng sự (2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)

Năm 2014, Hagenauer và cộng sự đã công bố tác phẩm “Mối quan hệ giữa GV và SV tại trƣờng đại học: Một lĩnh vực quan trọng chƣa đƣợc nghiên cứu”. Mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp một cái nhìn tổng quát liên quan đến mối quan hệ giữa GV và SV trong giáo dục đại học.

Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu của Hagenauer và cộng sự (2014)

Từ việc xem xét các nghiên cứu trƣớc, nhóm tác giả đã chỉ ra những khoảng trống cần đƣợc lấp của mỗi nghiên cứu. Bài nghiên cứu này đã đánh giá các nghiên cứu trƣớc về mối quan hệ giữa GV và SV dựa trên 3 khía cạnh: Chất lƣợng của mối quan hệ này, yếu tố tác động đến mối quan hệ này và kết quả của mối quan hệ. Trong đó, yếu tố tác động vào CLMQH này là sự tƣơng tác. Sự tƣơng tác đƣợc đo lƣờng ở mức độ tƣơng tác thƣờng xuyên và chất lƣợng của mỗi lần tƣơng tác. CLMQH giữa GV và SV đƣợc đo lƣờng ở khía cạnh tình cảm mà cả 2 bên dành cho nhau cũng nhƣ sự hỗ trợ của GV dành cho SV. Kết quả của mối quan hệ này đƣợc xem xét là sự hài lòng của SV và sự hài lịng của GV. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về chất lƣợng mối quan hệ giữa GV và SV. Trong mơ hình nghiên cứu của mình, nhóm tác giả đã xem xét sự ảnh hƣởng của CLMQH giữa GV – SV đến sự hài lòng của SV và sự hài lòng của GV, trong đó CLMQH này đóng vai trị là biến trung gian tồn phần cho tác động của tƣơng tác giữa GV và SV lên

Sự hài lòng của sinh viên

Tƣơng tác giữa giảng viên và sinh viên

Chất lƣợng mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên

Sự hài lòng của giảng viên Chất lƣợng dạy

sự hài lòng của SV, sự hài lòng của GV. Từ việc nâng cao sự hài lịng của GV, SV thì chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng cao.

Mặc dù đã khái quát hóa các nghiên cứu trƣớc, bằng lập luận của mình, nhóm tác giả cố gắng lắp khe hổng của nghiên cứu trƣớc. Tuy nhiên, nhóm tác giả chỉ mới thiết lập mơ hình nghiên cứu mà chƣa có sự kiểm định cho mơ hình. Bên cạnh đó, khi xem xét các yếu tố tác động đến CLMQH, nhóm tác giả chƣa xem xét nhiều yếu tố mà chỉ xem xét 1 yếu tố là sự tƣơng tác.

2.2.3. Nghiên cứu của Butt và cộng sự (2010)

Năm 2010, Butt và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về sự hài lòng của SV ở các trƣờng đại học ở Pakistan. Nghiên cứu này tập trung vào các yếu tố nhƣ năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học, môi trƣờng học tập và cơ sở vật chất trong lớp học. Để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu, các tác giả sử dụng bảng câu hỏi để điều tra. Các biến quan sát trong bảng câu hỏi đƣợc kế thừa và phát triển từ các thang đo của DeShields và cộng sự (2005), Mai (2005), Aldemir và cộng sự (2004). Theo đó, thang đo Likert 5 mức độ đƣợc sử dụng để đo lƣờng. Mẫu nghiên cứu trong bài đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện với cỡ mẫu là 350 SV đang theo học tại các trƣờng đại học công lập và dân lập ở Pakistan. Để kiểm định các mối quan hệ trong mơ hình, các tác giả sử dụng mơ hình hồi quy đa bội để phân tích và sử dụng kiểm định T để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của SV nam và SV nữ.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy, 4 yếu tố trên thật sự tác động tích cực đến sự hài lòng của SV và có thể giải thích đƣợc 54% sự thay đổi của sự hài lịng SV. Trong đó, năng lực giảng dạy của GV là yếu tố có thể giải thích đƣợc nhiều nhất sự biến đổi của sự hài lịng SV. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng thể hiện rằng, có sự khác nhau về mức độ hài lòng giữa SV nam và SV nữ.

Trong nghiên cứu này, các tác giả đã kiểm định đƣợc sự tác động tích cực của các yếu tố nhƣ năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học, môi trƣờng học tập và cơ sở vật chất trong lớp học đến sự hài lịng của SV. Qua đó, các tác giả cung cấp các thơng tin hữu ích cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục thơng qua sự hài lịng của SV theo 2 khía cạnh khác nhau. Theo đó, năng lực giảng dạy của GV và môi trƣờng học tập là những yếu tố quan trọng mà các nhà quản lý giáo dục cần phải quan tâm hơn. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đã cho thấy những kết quả rõ ràng về mức độ hài lòng của SV ở bậc giáo dục đại học Pakistan cũng nhƣ cho thấy giữa SV

nam và nữ có mức hài lịng khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu này các tác giả chỉ mới chú trọng vào một số yếu tố về cơ sở vật chất và chất lƣợng giảng dạy của GV mà khơng tập trung vào 1 khía cạnh hoặc xem xét ở nhiều khía cạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)