Đánh giá độ tin cậy thang đo sự tƣơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 59)

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,837

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tƣơng quan biến - tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

TT1 14,701 5,755 0,654 0,799 TT2 14,704 5,486 0,732 0,777 TT3 14,781 5,758 0,670 0,795 TT4 14,802 6,294 0,438 0,859 TT5 14,796 5,434 0,717 0,781 Nguồn: Phụ lục 3 4.1.3. Động lực học tập

Thang đo động lực học tập có 6 biến quan sát. Trong lần đánh giá đầu tiên, biến DL3 (Giảng viên truyền cảm hứng để tôi tham gia đầy đủ các buổi học) và biến DL5 (Giảng viên giúp tôi thấy đƣợc lợi ích mơn học) có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 (0,234 và 0,252). Điều này cho thấy, 2 biến quan sát này chƣa thể hiện đƣợc tính nhất qn với các biến quan sát cịn lại để đo lƣờng cho động lực học tập. Vì vậy, cần loại các biến quan sát này ra khỏi thang đo. Tuy nhiên, biến quan sát DL3 có hệ số tƣơng quan biến – tổng thấp hơn, nên loại trƣớc.

Trong lần đánh giá thứ 2, biến DL5 có hệ số tƣơng quan biến – tổng là vẫn nhỏ hơn 0,3 và thấp hơn hẳn hệ số tƣơng quan biến - tổng của các biến cịn lại. Bên cạnh đó, nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy cho thang đo. Vì vậy, biến DL5 bị loại.

Trong lần đánh giá thứ 3 (Bảng 4.3), 4 biến còn lại là DL1, DL2, DL4 và DL6 đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Các biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng biến thiên từ 0,301 đến 0,680. Kết quả cuối cùng, thang đo này có hệ số α =0,734. Nhƣ vậy thang đo động lực học tập đáp ứng độ tin cậy cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)