Bảng 3.3. Cơ cấu mẫu nghiên cứu chính thức
Tiêu chí phân loại Số lƣợng
(HV) Tỷ lệ (%) Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 90 23,2 Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM 41 10,6
Đại học Tài chính - Marketing 26 6,7
Đại học Mở TP.HCM 40 10,3
Đại học Công nghệ TP.HCM 105 27,1
Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM 59 15,2
Đại học Quốc tế Hồng Bàng 27 7,0
Thời gian học
Giờ hành chính 2 0,5
Buổi tối trong tuần 289 74,5
Ban ngày cuối tuần 97 25,0
Giai đoạn học Giai đoạn chuyên ngành 239 61,6
Giai đoạn luận văn 149 38,4
Ngành học
Quản trị kinh doanh 154 39,7
Tài chính Ngân hàng 66 17,0
Kế toán 105 27,1
Kinh doanh thƣơng mại 22 5,7
Kỹ thuật 41 10,6 Giới tính Nam 201 51,8 Nữ 187 48,2 Độ tuổi Dƣới 25 tuổi 72 18,6 25-30 tuổi 249 64,2 30-35 tuổi 42 10,8 Trên 35 tuổi 25 6,4
Tình trạng việc Chỉ đi học, không đi làm 55 14,2
Vừa học vừa làm 333 85,8
Nguồn: Phụ lục 3 Với phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, 400 bảng câu hỏi đƣợc phát ra cho các HV tại các trƣờng đại học TP.HCM. Kết quả thu về 400 bảng. Trong đó có 388
bảng câu hỏi hợp lệ, đạt tỷ lệ (97%). Cơ cấu mẫu phân theo từng tiêu chí đƣợc trình bày cụ thể qua Bảng 3.3.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện để đánh giá các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 giai đoạn: (1) Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo và (2) Nghiên cứu định lƣợng nhằm kiểm định thang đo. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua lấy ý kiến của 5 GV và 15 HV. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với kích thƣớc mẫu là 388 HV đang theo học chƣơng trình thạc sĩ tại TP.HCM.
Bên cạnh việc trình bày các phƣơng pháp nghiên cứu, các thang đo dùng để đo lƣờng các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu cũng đƣợc trình bày. Ngồi ra, chƣơng 3 cũng trình bày kết quả nghiên cứu định tính cũng nhƣ cơ cấu mẫu cho nghiên cứu định lƣợng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 4.
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn. Theo đó, các bƣớc triển khai trong quy trình nghiên cứu đã đƣợc mơ tả. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu định tính cũng đƣợc trình bày. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lƣợng). Có 4 nội dung sẽ đƣợc trình bày: (1) Đánh giá độ tin cậy thang đo, (2) Phân tích nhân tố khám phá, (3) Phân tích nhân tố khẳng định, (4) Kiểm định mơ hình nghiên cứu.
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 4.1.
Trong nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu có 6 thang đo cần đƣợc đánh giá độ tin cậy thang đo. Nhƣ đã đề cập trong chƣơng 3, các thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach‟s Alpha (α) và hệ số tƣơng quan biến – tổng. Kết quả nghiên cứu của từng thang đo nhƣ sau:
4.1.1. Năng lực giảng dạy của giảng viên
Tất cả 4 biến quan sát của thang đo năng lực giảng dạy của GV đƣợc đƣa vào kiểm định độ tin cậy thang đo.
Bảng 4.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo năng lực giảng dạy của giảng viên
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,835
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
NL1 11,454 4,099 0,710 0,771
NL2 11,515 4,307 0,636 0,805
NL3 11,616 4,485 0,658 0,796
NL4 11,521 4,199 0,661 0,794
Nguồn: Phụ lục 3 Kết quả cho thấy (Bảng 4.1), tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng >0,3. Trong đó, hệ số tƣơng quan biến – tổng dao động trong khoảng 0,636 – 0,710. Kết quả này cho thấy, 4 biến quan sát này tƣơng quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lƣờng cho khái niệm năng lực giảng dạy của giảng viên. Bên cạnh đó, hệ số
4.1.2. Sự tương tác
Thang đo sự tƣơng tác có 5 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy (Bảng 4.2), thang đo này đạt độ tin cậy với α =0,837 (>0,7) và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3. Hệ số tƣơng quan biến - tổng của các biến trong thang đo này dao động từ 0,438 đến 0,732. Kết quả này cho thấy cả 5 biến quan sát (TT1, TT2, TT3, TT4, TT5) đã nhất quán đo lƣờng khái niệm sự tƣơng tác.
Bảng 4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo sự tƣơng tác
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,837
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
TT1 14,701 5,755 0,654 0,799 TT2 14,704 5,486 0,732 0,777 TT3 14,781 5,758 0,670 0,795 TT4 14,802 6,294 0,438 0,859 TT5 14,796 5,434 0,717 0,781 Nguồn: Phụ lục 3 4.1.3. Động lực học tập
Thang đo động lực học tập có 6 biến quan sát. Trong lần đánh giá đầu tiên, biến DL3 (Giảng viên truyền cảm hứng để tôi tham gia đầy đủ các buổi học) và biến DL5 (Giảng viên giúp tơi thấy đƣợc lợi ích mơn học) có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 (0,234 và 0,252). Điều này cho thấy, 2 biến quan sát này chƣa thể hiện đƣợc tính nhất qn với các biến quan sát cịn lại để đo lƣờng cho động lực học tập. Vì vậy, cần loại các biến quan sát này ra khỏi thang đo. Tuy nhiên, biến quan sát DL3 có hệ số tƣơng quan biến – tổng thấp hơn, nên loại trƣớc.
Trong lần đánh giá thứ 2, biến DL5 có hệ số tƣơng quan biến – tổng là vẫn nhỏ hơn 0,3 và thấp hơn hẳn hệ số tƣơng quan biến - tổng của các biến cịn lại. Bên cạnh đó, nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy cho thang đo. Vì vậy, biến DL5 bị loại.
Trong lần đánh giá thứ 3 (Bảng 4.3), 4 biến còn lại là DL1, DL2, DL4 và DL6 đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Các biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng biến thiên từ 0,301 đến 0,680. Kết quả cuối cùng, thang đo này có hệ số α =0,734. Nhƣ vậy thang đo động lực học tập đáp ứng độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo động lực học tập
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,734 (lần 3)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DL1 9,652 3,819 0,624 0,635 DL2 9,379 3,569 0,301 0,854 DL4 9,688 3,693 0,642 0,621 DL6 9,778 3,263 0,680 0,581 Nguồn: Phụ lục 3 4.1.4. Thiết kế môn học
Trong lần đánh giá đầu tiên, thang đo thiết kế mơn học có biến MH2 (Nội dung mơn học hữu dụng đối với công việc của tôi) và biến MH3 (Môn học giúp tôi phát triển năng lực bản thân) đạt hệ số tƣơng quan biến – tổng rất thấp (0,162 và 0,213), nhỏ hơn 0,3. Điều này có nghĩa, 2 biến này chƣa tƣơng quan chặt chẽ với các biến quan sát còn lại để đo lƣờng khái niệm thiết kế mơn học. Trong đó, biến MH3 có tƣơng quan yếu nhất với các biến còn lại và nếu loại biến này sẽ giúp độ tin cậy của thang đo nâng lên (từ 0,702 tăng lên 0,732) nên bị loại trƣớc.
Với lần đánh giá độ tin cậy thứ 2, biến MH2 có hệ số tƣơng quan biến – tổng giảm xuống 0,180 (nhỏ hơn 0,3). Qua kết quả này cho thấy biến MH2 tƣơng quan với biến MH3 chặt hơn với các biến cịn lại. Do đó, sau khi loại biến MH3, hệ số tƣơng quan biến – tổng của MH2 bị giảm xuống (từ 0,213 giảm xuống 0,180). Vì vậy, với kết quả nghiên cứu này, xét thấy MH2 không tƣơng quan chặt chẽ với các biến còn lại. Mặt khác, khi loại biến này, có thể giúp thang đo tăng độ tin cậy từ 0,732 lên 0,774 nên biến này bị loại.
Trong lần đánh giá thứ 3, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Các hệ số này dao động trong khoảng [0,317; 0,714]. Hệ số
Cronbach‟s Alpha cũng đạt điều kiện (0,774). Vì vậy, thang đo này, với 5 biến quan sát là MH1, MH4, MH5, MH6, MH7 đã đạt độ tin cậy (Bảng 4.4).
Bảng 4.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo thiết kế môn học
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,774 (lần 3)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
MH1 14,825 5,985 0,529 0,745 MH4 14,554 6,051 0,667 0,690 MH5 14,456 7,520 0,317 0,804 MH6 14,626 6,757 0,560 0,730 MH7 14,601 6,266 0,714 0,681 Nguồn: Phụ lục 3
4.1.5. Chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên
Thang đo CLMQH giữa GV và HV bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lần 1 cho thấy, biến CL5 (Tôi sẽ giữ mối quan hệ với GV sau khi ra trƣờng.) có hệ số tƣơng quan biến – tổng là 0,259 (nhỏ hơn 0,3) và chênh lệch rất lớn với các biến còn lại. Điều này cho thấy biến CL5 tƣơng quan không chặt chẽ với các biến còn lại khi đo lƣờng khái niệm CLMQH giữa GV và HV. Bên cạnh đó, khi xem xét giá trị nội dung của biến CL5, thấy rằng, nội dung của biến này nếu bị loại cũng không ảnh hƣởng nhiều đến thang đo lƣờng của khái niệm. Bởi vì biến CL5 chƣa thể hiện rõ ràng cho khái niệm CLMQH. HV muốn giữ liên lạc với GV sau khi ra trƣờng có thể do sự yêu mến GV, mong muốn sự kết nối với GV lâu dài nhƣng cũng có thể giữ liên lạc vì các lợi ích sau này. Ngồi ra, khi xem xét các biến còn lại, các biến đã tƣơng quan khá chặt chẽ với nhau để đo lƣờng cho khái niệm CLMQH. Vì vậy, trong trƣờng hợp này, việc loại biến CL5 là phù hợp.
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lần 2 (Bảng 4.5) cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng dao động trong khoảng [0,613; 0,680] (>0,3). Bên cạnh đó, thang đo này có hệ số α là 0,822 (>0,7) nên đạt độ tin cậy.
Bảng 4.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo CLMQH giữa GV và HV
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,822 (lần 2)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
CL1 11,077 3,741 0,680 0,761
CL2 11,170 3,847 0,613 0,792
CL3 10,851 3,988 0,619 0,788
CL4 11,052 3,677 0,673 0,763
Nguồn: Phụ lục 3
4.1.6. Sự hài lòng của học viên cao học
Thang đo sự hài lịng của HV có tất cả 4 biến quan sát. Kết quả phân tích cho thấy, tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và dao động từ 0,653 đến 0,730. Điều này cho thấy, tất cả các biến quan sát này tƣơng quan chặt chẽ với nhau, cùng đo lƣờng khái niệm sự hài lòng của HV. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Sự hài lịng đạt 0,849 (>0,7). Vì vậy, thang đo sự hài lòng đƣợc kết luận đạt độ tin cậy.
Bảng 4.6. Đánh giá độ tin cậy thang đo Sự hài lòng của học viên cao học
Hệ số Cronbach's Alpha: 0,849
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến - tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
HL1 10,794 3,017 0,730 0,790
HL2 10,887 3,124 0,699 0,804
HL3 10,786 3,187 0,653 0,822
HL4 10,693 2,911 0,674 0,816
Nguồn: Phụ lục 3 Tổng hợp lại, ở bƣớc này, lần lƣợc từng thang đo đã đƣợc đánh giá độ tin cậy. Kết quả đánh giá cho thấy, có 5 biến quan sát bị loại do không đạt điều kiện. Các biến bị loại đƣợc thống kê qua Bảng 4.7.
Bảng 4.7. Các biến quan sát bị loại khi đánh giá độ tin cậy thang đo
Thang đo Biến quan sát Lý do loại
Động lực học tập
DL3 GV truyền cảm hứng để tôi tham gia đầy đủ các buổi học.
Hệ số tƣơng quan biến - tổng không thỏa điều kiện. Có nghĩa là biến này không tƣơng quan chặt chẽ với các biến còn lại trong cùng thang đo để đo lƣờng cho thang đo đó. DL5 GV giúp tôi thấy đƣợc lợi ích của việc
hồn thành mơn học. Thiết kế
môn học
MH2 Nội dung môn học hữu dụng đối với công việc của tôi.
MH3 Môn học giúp tôi phát triển năng lực bản thân.
CLMQH CL5 Tôi sẽ giữ mối quan hệ với GV sau khi ra trƣờng.
Nguồn: Phụ lục 3
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 4.2.
Ở bƣớc này, 6 thang đo với 26 biến quan sát đã đƣợc đánh giá độ tin cậy trên đƣợc đƣa vào phân tích. Kết quả phân tích EFA lần đầu (Bảng 4.8, Bảng 4.9) cho thấy, có 3 biến (TT4, MH5, DL2) khơng đạt giá trị hội tụ (hệ số tải nhỏ hơn 0,5). Khi xem xét tiếp giá trị phân biệt, cả 3 biến này đều không đạt. Qua bảng kết quả này cho thấy, 3 biến này thật sự không đo lƣờng khái niệm chúng cần đo lƣờng. Tuy nhiên, biến TT4 có hệ số tải thấp nhất (0,447) nên bị loại. Bên cạnh đó, khi xem lại độ tin cậy của thang đo sự tƣơng tác, biến TT4 có hệ số tƣơng quan biến – tổng đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số này nhỏ hơn rất nhiều so với các biến còn lại trong thang đo. Từ các thông tin trên, việc loại biến TT4 là phù hợp.
Bảng 4.8. Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett lần 1
Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,897
Kiểm định Bartlett Giá trị Chi-Square 4724,658
Bậc tự do 325
Sig 0,000
Bảng 4.9. Kết quả phân tích EFA lần 1
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 TT2 0,814 TT5 0,799 0,233 TT3 0,781 TT1 0,767 TT4 0,447 0,260 0,355 0,253 HL1 0,833 HL2 0,727 0,263 HL4 0,722 0,218 HL3 0,719 0,226 NL1 0,776 0,210 NL2 0,770 NL3 0,215 0,716 0,201 NL4 0,704 0,210 MH7 0,799 MH4 0,208 0,767 MH6 0,254 0,731 MH1 0,696 0,277 MH5 0,331 -0,209 0,466 DL6 0,845 DL4 0,240 0,802 DL1 0,219 0,204 0,788 DL2 -0,225 0,492 CL4 0,265 0,756 CL1 0,230 0,749 CL2 0,297 0,251 0,648 CL3 0,207 0,269 0,293 0,557 Eigenvalues 8,224 2,072 1,983 1,861 1,496 1,302
Phƣơng sai trích tích lũy (%) 11,854 23,458 34,936 45,647 55,622 65,145 Nguồn: Phụ lục 3 Trong lần phân tích thứ 2, có 2 biến khơng đạt giá trị hội tụ là MH5 và DL2 (hệ số tải nhỏ hơn 0,5). Khi xét đến giá trị phân biệt, cả 2 biến này đều khơng đạt khi có chênh lệch trọng số nhỏ hơn 0,3. Qua kết quả này cho thấy, cả 2 biến MH5 và DL2
đều không thật sự tập trung giải thích cho 1 nhân tố. Điều này có nghĩa cả 2 biến đều khơng thật sự đo lƣờng cho khái niệm thiết kế môn học (đối với biến MH5), động lực học tập (đối với DL2). Tuy nhiên Biến MH5 có hệ số tải nhỏ nhất (0,444) nên tiếp tục bị loại. Khi xem lại hệ số tƣơng quan biến – tổng của MH5 cho thấy, biến này tuy đã đạt điều kiện nhƣng có mức chênh lệch thấp hơn nhiều so với các biến còn lại (0,317 so với mức dao động [0,529 - 0,714]). Vì vậy, việc loại biến MH5 là phù hợp.
Trong lần phân tích thứ 3, biến DL2 không đạt giá trị hội tụ (0,491, nhỏ hơn 0,5). Khi xem xét giá trị phân biệt, kết quả nghiên cứu cho thấy, biến DL2 cũng không đạt giá trị phân biệt (chênh lệch trọng số nhỏ hơn 0,3). Qua đó cho thấy, biến DL2 không tập trung đo lƣờng cho khái niệm động lực học tập. Bên cạnh đó, khi xem lại độ tin cậy thang đo động lực học tập, biến DL2 có hệ số tƣơng quan biến – tổng rất thấp (0,301) so với các biến cịn lại (dao động từ 0,557 đến 0,631). Vì vậy, biến DL2 bị loại là phù hợp.
Kết quả phân tích lần 4 (Bảng 4.10) cho thấy, KMO đạt 0,897 là mức chấp nhận đƣợc nên việc phân tích nhân tố là thích hợp và phù hợp với dữ liệu. Phép kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0,000 (<0,05) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau.
Bảng 4.10. Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett lần 4
Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,897
Kiểm định Bartlett Giá trị Chi-Square 4374,589
Bậc tự do 253
Sig 0,000
Bảng 4.11. Kết quả phân tích EFA lần 4
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 TT2 0,816 TT5 0,806 0,226 TT3 0,793 TT1 0,778 HL1 0,834 HL3 0,765 0,220 HL4 0,743 0,228 HL2 0,730 0,266 0,205 NL1 0,789 NL2 0,775 NL3 0,214 0,734 NL4 0,703 0,221 MH7 0,220 0,812 MH4 0,213 0,771 MH6 0,207 0,768 MH1 0,708 0,264 CL1 0,209 0,765 CL4 0,261 0,749 CL2 0,270 0,678 0,240 CL3 0,250 0,276 0,604