Đánh giá độ tin cậy thang đo thiết kế môn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 61)

Hệ số Cronbach's Alpha: 0,774 (lần 3)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tƣơng quan biến - tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

MH1 14,825 5,985 0,529 0,745 MH4 14,554 6,051 0,667 0,690 MH5 14,456 7,520 0,317 0,804 MH6 14,626 6,757 0,560 0,730 MH7 14,601 6,266 0,714 0,681 Nguồn: Phụ lục 3

4.1.5. Chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên

Thang đo CLMQH giữa GV và HV bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lần 1 cho thấy, biến CL5 (Tôi sẽ giữ mối quan hệ với GV sau khi ra trƣờng.) có hệ số tƣơng quan biến – tổng là 0,259 (nhỏ hơn 0,3) và chênh lệch rất lớn với các biến còn lại. Điều này cho thấy biến CL5 tƣơng quan không chặt chẽ với các biến còn lại khi đo lƣờng khái niệm CLMQH giữa GV và HV. Bên cạnh đó, khi xem xét giá trị nội dung của biến CL5, thấy rằng, nội dung của biến này nếu bị loại cũng không ảnh hƣởng nhiều đến thang đo lƣờng của khái niệm. Bởi vì biến CL5 chƣa thể hiện rõ ràng cho khái niệm CLMQH. HV muốn giữ liên lạc với GV sau khi ra trƣờng có thể do sự yêu mến GV, mong muốn sự kết nối với GV lâu dài nhƣng cũng có thể giữ liên lạc vì các lợi ích sau này. Ngồi ra, khi xem xét các biến còn lại, các biến đã tƣơng quan khá chặt chẽ với nhau để đo lƣờng cho khái niệm CLMQH. Vì vậy, trong trƣờng hợp này, việc loại biến CL5 là phù hợp.

Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo lần 2 (Bảng 4.5) cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng dao động trong khoảng [0,613; 0,680] (>0,3). Bên cạnh đó, thang đo này có hệ số α là 0,822 (>0,7) nên đạt độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)