4.4.3. Phân tích đa nhóm
Phƣơng pháp phân tích cấu trúc đa nhóm đƣợc sử dung để so sánh mơ hình nghiên cứu theo giới tính. Theo cơ cấu mẫu ở chƣơng 3, có 2 nhóm giới tính là nam và nữ.
Phƣơng pháp phân tích đa nhóm trong nghiên cứu này bao gồm khả biến và bất biến. Trong phƣơng pháp khả biến, các tham số trong mơ hình khơng bị ràng buộc. Trong phƣơng pháp bất biến, thành phần đo lƣờng không bị ràng buộc nhƣng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đƣợc ràng buộc có giá trị nhƣ nhau cho tất cả các nhóm.
Bảng 4.18. Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và khả biến về giới tính
Mơ hình Chi-square df P Chi-square/df GFI TLI CFI RMSEA
Bất biến 638,363 441 0 1,448 0,875 0,945 0,952 0,034 Khả biến 622,825 434 0 1,435 0,878 0,947 0,954 0,034 Khác biệt 15,538 7 0 0,013 0,003 0,002 0,002 0,000 Chidist 0,030 Nguồn: Phụ lục 3 Năng lực giảng dạy Sự tƣơng tác Động lực học tập Thiết kế môn học Chất lƣợng mối quan hệ giữa giảng viên – học viên
Sự hài lòng của học viên 0,306
Kết so sánh sự khác biệt giữa mơ hình bất biết và khả biến theo giới tính (nhóm nam và nhóm nữ) đƣợc trình bày cụ thể ở Bảng 4.18. Giá trị khác biệt Chi – bình phƣơng của 2 mơ hình là 15,538 và khác biệt bậc tự do là 7. Nhƣ vậy, mức khác biệt này có ý nghĩa giữa hai mơ hình (p-value = 0,030 <0,05). Do đó mơ hình khả biến đƣợc chọn. Điều này có nghĩa là có sự khác biệt trong sự tác động giữa các khái niệm theo giới tính.
Bảng 4.19. Trọng số (chuẩn hóa) của mơ hình khả biến theo giới tính
Nhóm Mối quan hệ (chuẩn hóa) Ƣớc lƣợng P-value
Nam
CLMQH ← Năng lực giảng dạy 0,320 0,000
CLMQH ← Sự tƣơng tác 0,253 0,003
CLMQH ← Động lực học tập 0,172 0,037
CLMQH ← Thiết kế mơn học 0,319 0,000
Sự hài lịng ← CLMQH 0,050 0,696
Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,281 0,006
Sự hài lịng ← Thiết kế mơn học 0,408 0,000
Nữ
CLMQH ← Năng lực giảng dạy 0,538 0,000
CLMQH ← Sự tƣơng tác 0,194 0,016
CLMQH ← Động lực học tập 0,071 0,368
CLMQH ← Thiết kế môn học 0,122 0,108
Sự hài lòng ← CLMQH 0,321 0,006
Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,352 0,002
Sự hài lịng ← Thiết kế mơn học 0,130 0,088
Nguồn: Phụ lục 3 Kết quả kiểm định mơ hình khả biến với nhóm nam và nhóm nữ (Bảng 4.19) cho thấy CLMQH giữa GV – HV không ảnh hƣởng đến sự hài lòng của HV nam nhƣng lại HV nữ thì có tác động. Ngồi ra, nếu nhƣ thiết kế mơn học tác động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng của HV nam thì yếu tố này không ảnh hƣởng đến sự hài lòng của HV nữ. Bên cạnh đó, khi xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến CLMQH giữa GV – HV, thì đối với HV nữ, sự tác động của động lực học tập khơng có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó, cả 4 yếu tố năng lực giảng dạy, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học đều tác động đến CLMQH giữa GV – HV nam.
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Chƣơng này đã trình bày kết quả kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu chính thức. Kết quả kiểm định mơ hình cho thấy, tất cả các khái niệm đều đạt độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ, giá trị phân biệt). Kết quả cũng cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. Kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy, có 8 giả thuyết đƣợc đƣợc chấp nhận và 2 giả thuyết bị bác bỏ. Theo đó, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là biến trung gian một phần đối với mối quan hệ giữa năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học và sự hài lịng của HV. Trong khi đó, mối quan hệ giữa sự tƣơng tác, động lực học tập và sự hài lịng của HV thì CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là trung gian tồn phần. Chƣơng cuối sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, đƣa ra những hàm ý cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ CHƢƠNG 5.
Chƣơng 4 đã trình bày kết quả kiểm định từng thang đo đến kiểm định mơ hình nghiên cứu. Chƣơng 5 đƣợc trình bày nhằm tóm tắt lại các kết quả chính và đƣa ra kết luận cho nghiên cứu. Chƣơng 5 sẽ trình bày 3 nội dung chính nhƣ sau: (1) Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, (2) Đƣa ra hàm ý quản trị và (3) Những hạn chế của nghiên cứu này và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục đích xây dựng và kiểm định vai trị trung gian của CLMQH giữa GV và HV đến sự hài lòng của HV tại TP.HCM. Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 giai đoạn chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua lấy ý kiến của 5 GV và thảo luận nhóm với 15 HV. Qua nghiên cứu định tính, 1 biến quan sát đƣợc loại bỏ và 4 biến đƣợc bổ sung vào các thang đo. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua khảo sát ý kiến của 388 HV tại các trƣờng đại học tại TP.HCM. Kết quả kiểm định mơ hình đo lƣờng cho thấy, các thang đo sau khi điều chỉnh đều đạt đƣợc độ tin cậy và giá trị. Cụ thể là:
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo các khái niệm thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha cho thấy cả 6 khái niệm (năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế mơn học, CLMQH giữa GV – HV, sự hài lịng của HV) đều đạt độ tin cậy (tất cả đều lớn hơn 0,7). Trong bƣớc đánh giá này, có 5 biến quan sát đã bị loại do không tƣơng quan chặt chẽ với các biến quan sát còn lại trong thang đo. Trong đó, khái niệm động lực học tập loại 2 biến quan sát là DL3 (GV truyền cảm hứng để tôi tham gia đầy đủ các buổi học) và DL5 (GV giúp tơi thấy đƣợc lợi ích của việc hồn thành mơn học). Với khái niệm thiết kế mơn học, cũng có 2 biến bị loại là MH2 (Nội dung môn học hữu dụng đối với công việc của tôi) và MH3 (Môn học giúp tôi phát triển năng lực bản thân). Bên cạnh đó, biến CL5 (Tơi sẽ giữ mối quan hệ với GV sau khi ra trƣờng) của thang đo CLMQH giữa GV – HV cũng bị loại.
Kết quả phân tích EFA cũng cho thấy có 3 biến không thật sự tập trung đo lƣờng khái niệm mà nó đo lƣờng. Đó là biến TT4 (GV khen thƣởng cho các ý tƣởng ấn tƣợng) thuộc khái niệm sự tƣơng tác, MH5 (Mục tiêu của môn học đƣợc GV
buổi học, các vấn đề đƣợc đặt bởi GV kích thích tơi) thuộc khái niệm động lực học tập. Kết quả phân tích EFA cho thấy, 6 nhân tố đƣợc rút trích ra với tổng phƣơng sai trích là 69,775 %, các nhân tố đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Kết quả phân tích CFA cho thấy, dữ liệu phù hợp với thị trƣờng. Một lần nữa, kết quả nghiên cứu khẳng định các khái niệm đều đạt độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Kết quả kiểm định SEM cũng cho thấy, mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng và 8 giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận và 2 giả thuyết bị bác bỏ. Cụ thể nhƣ sau:
Có 4 yếu tố tác động cùng chiều đến CLMQH giữa GV và HV là năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập và thiết kế môn học.
Giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận (p =0,000). Có nghĩa là năng lực giảng dạy của GV tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), Young và cộng sự (1999).
Giả thuyết H3 – sự tƣơng tác tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV, đƣợc chấp nhận (p =0,000). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hagenanuer và cộng sự (2014), Pennings và cộng sự (2014), Young và cộng sự (1999). Điều này có nghĩa khi mức độ tƣơng tác thƣờng xuyên và tƣơng tác có chất lƣợng thì mối quan hệ giữa GV và HV sẽ tốt hơn.
Giả thuyết H5 – động lực học tập tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV, đƣợc chấp nhận (p =0,001). Điều này có nghĩa là khi GV tạo đƣợc động lực học tập cho HV thì mối quan hệ giữa họ sẽ tốt hơn. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), Young và cộng sự (1999).
Giả thuyết H7 – thiết kế mơn học tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV, đƣợc chấp nhận với p =0,000. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), Young và cộng sự (1999). Điều này có nghĩa là khi môn học đƣợc thiết kế phù hợp, hữu dụng với HV thì HV cảm thấy mối quan hệ giữa họ với GV tốt hơn.
Có 3 yếu tố tác động cùng chiều đến sự hài lòng của HV là CLMQH giữa GV – HV, năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học.
Giả thuyết năng lực giảng dạy của GV tác động tích cực đến sự hài lịng của HV (H2) đƣợc chấp nhận với p =0,004. Kết quả này cho thấy, năng lực giảng dạy của GV ngày càng đƣợc nâng cao thì HV cảm thấy hài lịng hơn và ngƣợc lại. Kết quả nghiên cứu này một lần nữa khẳng định lại kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), Seng và cộng sự (2013), Butt và cộng sự (2010).
Giả thuyết sự tƣơng tác tác động tích cực đến sự hài lịng của HV (H4) khơng đƣợc chấp nhận vì p =0,304. Kết quả nghiên cứu này một lần nữa khẳng định lại kết quả nghiên cứu của Guolla. Trong nghiên cứu về sự hài lòng của SV và HV năm 1999, Guolla cũng đã từng kết luận sự tƣơng tác không ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV và HV khi cùng xem xét với yếu tố CLMQH giữa GV – SV/HV.
Giả thuyết động lực học tập tác động tích cực đến sự hài lòng của HV (H6) khơng đƣợc chấp nhận vì p =0,164. Trong nghiên cứu của Suarman cho thấy, động lực học tập tác động đến sự hài lịng của HV. Tuy nhiên, ngồi kết quả nghiên cứu của Suarman, trong phạm vi tìm kiếm các tài liệu liên quan đến đề tài, chƣa thấy các nghiên cứu khác khẳng định điều này. Vì vậy, chƣa thể so sánh kết quả nghiên cứu này với các nghiên cứu khác trƣớc đó (ngồi nghiên cứu của Suarman, 2015).
Giả thuyết thiết kế môn học tác động tích cực đến sự hài lòng của HV (H8) đƣợc chấp nhận với p =0,007. Kết quả này một lần nữa khẳng định lại kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), Seng và cộng sự (2013), Butt và cộng sự (2010). Nếu mơn học đƣợc thiết kế tốt hơn thì HV sẽ cảm thấy hài lịng hơn và ngƣợc lại. Vì vậy, để nâng cao sự hài lịng của HV thì mơn học cần đƣợc thiết kế tốt hơn.
Giả thuyết CLMQH giữa GV và HV tác động tích cực đến sự hài lịng của HV (H9) đƣợc chấp nhận với p =0,000. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Siming và cộng sự (2015), Suarman (2015), Raaff (2014), Seng và cộng sự (2013), Hasan và cộng sự (2013), Suarman và cộng sự (2013), Guolla (1999). Điều này đồng nghĩa, nếu CLMQH giữa GV – HV càng tốt hơn, HV sẽ cảm thấy hài lòng hơn về những trải nghiệm mà trƣờng cung cấp. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xem xét vai trò trung gian của CLMQH giữa GV – HV đến sự hài lòng của HV. Kết quả nghiên cứu cho thấy, CLMQH giữa
giảng dạy của GV, thiết kế môn học lên sự hài lịng của HV. Bên cạnh đó, CLMQH này cũng đóng vai trị là trung gian tồn phần đối với sự tác động của yếu tố sự tƣơng tác, động lực học tập lên sự hài lịng của HV. Vì vậy, giả thuyết CLMQH giữa GV và HV là biến trung gian giữa sự hài lòng của HV và năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học (H10) đƣợc chấp nhận.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vai trò trung gian của CLMQH giữa GV – HV trong việc hình thành sự hài lòng của HV dƣới sự tác động của năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học. Kết quả nghiên cứu này cũng cung cấp thêm chứng cứ ủng hộ quan điểm về vai trò trung gian của CLMQH giữa GV – HV đối với sự hài lòng HV của Suarman (2015), Hagenauer và cộng sự (2014).
Kết quả phân tích đa nhóm cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình có sự khác biệt giữa HV nam và HV nữ. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Suarman (2015). Trong nghiên cứu của Suarman (2015), Butt và cộng sự, các tác giả cũng khẳng định có sự khác biệt về các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu giữa giới tính nam và giới tính nữ.
Mặc dù nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa vào nghiên cứu của Suarman (2015) nhƣng nghiên cứu này có những điểm khác biệt so với nghiên cứu trƣớc đó. So với nghiên cứu của Suarman (2015), nghiên cứu này không xem xét sự tác động của yếu tố bài giảng mà thay vào đó là yếu tố sự tƣơng tác. Trong đó, khi đo lƣờng khái niệm “năng lực giảng dạy của giảng viên”, nghiên cứu này không chỉ đo lƣờng kiến thức giảng dạy mà còn là sự hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức, trong đó có sự chuẩn bị bài giảng tốt. Tuy nhiên, biến quan sát chuẩn bị bài giảng này cũng đã thống nhất loại bỏ thơng qua nghiên cứu định tính. Giống với kết quả nghiên cứu của Suarman (2015), kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy, CLMQH giữa GV – HV nhƣ là biến trung gian đối với sự hài lòng của HV. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này cũng có điểm khác biệt. Nếu nhƣ nghiên cứu của Suarman cho rằng, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là trung gian một phần, thì kết quả nghiên cứu này cho thấy, CLMQH giữa GV – HV vừa đóng vai trị là trung gian một phần đối với yếu tố này (năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học) nhƣng là trung gian toàn phần với yếu tố khác (sự tƣơng tác, động lực học tập). Với kết quả nghiên cứu này, thêm 1 lần nữa minh chứng cho mối quan hệ giữa GV và HV có đóng góp tích cực và tăng cƣờng đáng kể đến sự hài lòng của HV. Đặc biệt, kết quả nghiên cứu này cũng cung cấp thêm chứng cứ về vai trò trung gian của CLMQH giữa GV – HV.
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này đã góp phần vào việc đặc thù hóa các thang đo lƣờng CLMQH giữa GV – HV, sự hài lòng của HV, năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học đối với bậc giáo dục sau đại học, cụ thể là đối với chƣơng trình đào tạo thạc sĩ. Điều này giúp cho các nghiên cứu tiếp theo này có thể sử dụng, điều chỉnh, bổ sung thang đo trên khi thực hiện nghiên cứu về CLMQH giữa GV với SV/HV, sự hài lịng của HV.
Bên cạnh đó, qua mơ hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục thấy đƣợc vai trò trung gian của CLMQH giữa GV - HV đối với sự hài lòng của HV ở bậc giáo dục sau đại học. Từ đó tạo tiền đề tốt cho việc nâng cao sự hài lòng chung của HV bằng CLMQH giữa GV – HV cũng nhƣ thông qua các yếu tố tác động gián tiếp nhƣ sự tƣơng tác, động lực học tập, vừa trực tiếp vừa gián tiếp nhƣ năng lực giảng dạy của GV, thiết kế mơn học. Theo đó, các nhà quản lý giáo dục sau đại học có thể tập trung cải thiện sự hài lòng của HV từ các yếu tố đƣợc đánh giá tác động hiệu quả nhƣ năng lực giảng dạy giảng dạy của GV (0,342), thiết kế môn học (0,226). Đó là những yếu tố không chỉ tác động trực tiếp đến sự hài lòng của HV mà còn tác động gián tiếp thông qua CLMQH giữa GV – HV. Bên cạnh đó, các nhà quản lý giáo dục cũng có thể xem xét đến các yếu tố cũng có