Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 68)

Tƣơng quan r S.E C.R P-value

Năng lực giảng dạy ◄► Sự tƣơng tác 0,460 0,056 9,616 0,000 Năng lực giảng dạy ◄► Động lực học tập 0,438 0,057 9,885 0,000 Năng lực giảng dạy ◄► Thiết kế môn học 0,383 0,058 10,561 0,000

Năng lực giảng dạy ◄► CLMQH 0,659 0,048 7,168 0,000

Năng lực giảng dạy ◄► Sự hài lòng 0,547 0,053 8,556 0,000 Sự tƣơng tác ◄► Động lực học tập 0,323 0,060 11,311 0,000 Sự tƣơng tác ◄► Thiết kế môn học 0,355 0,059 10,909 0,000

Sự tƣơng tác ◄► CLMQH 0,528 0,054 8,788 0,000 Sự tƣơng tác ◄► Sự hài lòng 0,409 0,058 10,240 0,000 Động lực học tập ◄► Thiết kế môn học 0,362 0,059 10,822 0,000 Động lực học tập ◄► CLMQH 0,498 0,055 9,153 0,000 Động lực học tập ◄► Sự hài lòng 0,409 0,058 10,240 0,000 Thiết kế môn học ◄► CLMQH 0,505 0,055 9,068 0,000

Thiết kế môn học ◄► Sự hài lòng 0,452 0,056 9,714 0,000

CLMQH ◄► Sự hài lòng 0,605 0,050 7,844 0,000

Nguồn: Phụ lục 3 Kết quả phân tích CFA thấy rằng 6 khái niệm nghiên cứu một lần nữa đƣợc khẳng định đã đạt đƣợc độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt. Bên cạnh đó, kết quả CFA cũng cho thấy sự phù hợp rất tốt với dữ liệu thị trƣờng và cũng không xảy ra hiện tƣợng Heywood (phƣơng sai của sai só có giá trị âm). Từ kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích nhân tố khẳng định, mơ hình nghiên cứu chính thức khơng có điểm khác biệt so với mơ hình lý thuyết đƣợc thiết kế ban đầu. Mơ hình nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc kiểm định bằng mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính. Bên cạnh đó, các giả thuyết trong mơ hình cũng đƣợc kiểm định.

KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4.4.

4.4.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu

Kết quả SEM (Hình 4.2) cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng: Chi-square/df =1,802 (<2), GFI =0,918 (>0,9), TLI =0,952 (>0,9), CFI =0,959 (>0,9), RMSEA =0,046 (<0,08). Kết quả kiểm định cho thấy, cả mơ hình nghiên cứu lý thuyết và mơ hình cấu trúc tuyến tính đều có cùng bậc tự do,

hiện tƣợng Heywood khơng xuất hiện trong q trình ƣớc lƣợng mơ hình SEM và các sai số chuẩn đều nhỏ hơn |2,58|.

Hình 4.2. Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mơ hình nghiên cứu

Nguồn: Phụ lục 3 Bảng 4.14. Trọng số (chƣa chuẩn hóa) của mơ hình

Mối quan hệ Ƣớc lƣợng S.E C.R P-value

CLMQH ← Năng lực giảng dạy 0,369 0,059 6,298 0,000

CLMQH ← Sự tƣơng tác 0,211 0,057 3,738 0,000

CLMQH ← Động lực học tập 0,161 0,050 3,195 0,001

CLMQH ← Thiết kế môn học 0,192 0,049 3,878 0,000

Sự hài lòng ← CLMQH 0,270 0,078 3,452 0,000

Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,176 0,060 2,918 0,004

Sự hài lòng ← Sự tƣơng tác 0,055 0,054 1,029 0,304

Sự hài lòng ← Động lực học tập 0,067 0,048 1,392 0,164 Sự hài lòng ← Thiết kế môn học 0,128 0,048 2,684 0,007

Kết quả ƣớc lƣợng chƣa chuẩn hóa của các tham số chính trong mơ hình cho thấy (Bảng 4.14), với độ tin cậy 95%, mối quan hệ giữa sự hài lòng của HV với sự tƣơng tác, sự hài lòng của HV với động lực học tập khơng có ý nghĩa thơng kê. Đối với các mối quan hệ nhân quả cịn lại đều cho thấy có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

4.4.2. Kiểm định giả thuyết

Dựa vào kết quả ở Bảng 4.14 cho thấy, một số giả thuyết về mối quan hệ của các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận. Cụ thể:

Giả thuyết năng lực giảng dạy của GV tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV (H1) đƣợc chấp nhận với p =0,000 (<0,05).

Giả thuyết năng lực giảng dạy của GV tác động tích cực đến sự hài lòng của HV (H2) đƣợc chấp nhận với p =0,004 (<0,05).

Giả thuyết sự tƣơng tác tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV (H3) đƣợc chấp nhận với p =0,000 (<0,05).

Giả thuyết sự tƣơng tác tác động tích cực đến sự hài lịng của HV (H4) khơng đƣợc chấp nhận với p =0,304 (>0,05).

Giả thuyết động lực học tập tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV (H5) đƣợc chấp nhận với p =0,001 (<0,05).

Giả thuyết động lực học tập tác động tích cực đến sự hài lòng của HV (H6) khơng đƣợc chấp nhận vì p =0,164 (>0,05).

Giả thuyết thiết kế mơn học tác động tích cực đến CLMQH giữa GV và HV (H7) đƣợc chấp nhận với p =0,000 (<0,05).

Giả thuyết thiết kế mơn học tác động tích cực đến sự hài lòng của HV (H8) đƣợc chấp nhận vì p =0,007 (<0,05).

Giả thuyết CLMQH giữa GV và HV tác động tích cực đến sự hài lịng của HV (H9) đƣợc chấp nhận với p =0,000 (<0,05).

Nhƣ vậy, với kết quả nghiên cứu này cho thấy, có 4 yếu tố tác động trực tiếp đến CLMQH giữa GV và HV. Đó là năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập và thiết kế môn học. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu trƣớc đó. Chẳng hạn trong nghiên cứu của Suarman (2015), năng lực giảng dạy của GV, động lực học tập và thiết kế môn học đã đƣợc xác nhận ảnh hƣởng đến CLMQH giữa GV và HV. Young và cộng sự (1999) cũng đã cho kết quả

nghiên cứu năng lực giảng dạy, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học đều ảnh hƣởng đến CLMQH giữa GV và HV.

Tuy nhiên khi xét đến các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng của SV thì ngồi CLMQH giữa GV và HV, chỉ có 2 trong 4 nhân tố trên tác động. Cụ thể, kết quả nghiên cứu này cho thấy sự tƣơng tác và động lực học tập không tác động trực tiếp đến sự hài lòng của HV. Trong các tài liệu nghiên cứu liên quan, ngoài nghiên cứu của Suarman (2015), tác giả khơng tìm thấy kết quả nghiên cứu thực nghiệm nào khác cho thấy động lực học tập đƣợc tạo ra bởi GV sẽ giúp HV hài lòng hơn. Khi học cao học, HV phần lớn là xác định mục đích học tập rõ ràng. Do đó, động lực học tập đƣợc tạo ra GV sẽ giúp HV cảm nhận tốt hơn về mối quan hệ với GV hơn. Nhƣng điều đó khơng có nghĩa là HV sẽ hài lịng hơn về trƣờng. Sự tác tƣơng tác tác động đến sự hài lòng của HV khơng có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Guolla (1999). Trong nghiên cứu của Guolla, tác giả thực hiện trên đối tƣợng SV lẫn HV. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các khái niệm này chỉ có ý nghĩa thống kê đối với SV mà khơng có ý nghĩa đối với HV.

Đối với giả thuyết H10, để xem xét giả thuyết này, cần xem xét mối quan hệ giữa năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học với sự hài lịng của HV khi khơng có biến CLMQH giữa GV – HV.

Bảng 4.15. Sự tác động của CLMQH giữa GV – HV trong mơ hình

Mối quan hệ (chuẩn hóa) Ƣớc lƣợng P-value

Khơng có biến CLMQH giữa GV - HV

Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,341 0,000

Sự hài lòng ← Sự tƣơng tác 0,126 0,035

Sự hài lòng ← Động lực học tập 0,139 0,020 Sự hài lòng ← Thiết kế môn học 0,226 0,000 Có biến

CLMQH giữa GV - HV

Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,219 0,004

Sự hài lòng ← Sự tƣơng tác 0,062 0,304

Sự hài lòng ← Động lực học tập 0,083 0,164 Sự hài lịng ← Thiết kế mơn học 0,161 0,007

Nguồn: Phụ lục 3 Từ kết quả trên (Bảng 4.15) cho thấy, khi khơng có biến CLMQH giữa GV – HV thì các yếu tố nhƣ năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học đều ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lịng của HV với mức ý nghĩa

xuất hiện và khi khơng có sự xuất hiện của biến CLMQH giữa GV – HV thì rõ ràng khi có sự xuất hiện của biến CLMQH giữa GV – HV đã làm giảm đi mức độ ảnh hƣởng của chúng đến sự hài lòng của HV, hoặc làm cho khơng cịn sự tác động nhƣ yếu tố sự tƣơng tác và động lực học tập.

Vì vậy, giả thuyết CLMQH giữa GV và HV là biến trung gian giữa sự hài lòng của HV và năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học (H10) đƣợc chấp nhận.

Từ kết quả trên thấy rằng, đối với mối quan hệ giữa sự hài lòng của HV với năng lực giảng dạy của GV và thiết kế môn học, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là biến trung gian một phần. Trong khi đó, đối với mối quan hệ giữa sự hài lòng của HV với sự tƣơng tác và động lực học tập thì CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là trung gian tồn phần.

Bảng 4.16. Mức độ tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu

Các yếu tố  CLMQH giữa GV - HV Mức độ tác động tổng hợp  Sự hài lòng của HV Năng lực giảng dạy của GV Trực tiếp 0,403 0,219 Gián tiếp - 0,123 Tổng 0,403 0,342 Sự tƣơng tác Trực tiếp 0,210 0,000 Gián tiếp - 0,064 Tổng 0,210 0,064 Động lực học tập Trực tiếp 0,177 0,000 Gián tiếp - 0,054 Tổng 0,177 0,054 Thiết kế môn học Trực tiếp 0,212 0,161 Gián tiếp - 0,065 Tổng 0,212 0,226 CLMQH giữa GV - HV Trực tiếp - 0,306 Gián tiếp - - Tổng - 0,306 Nguồn: Phụ lục 3

Dựa vào Bảng 4.16 cho thấy: Trong 4 yếu tố tác động trực tiếp đến CLMQH giữa GV và HV thì năng lực giảng dạy của GV là yếu tố tác động mạnh nhất (0,403). Yếu tố tác động mạnh kế tiếp là thiết kế môn học (0,212), sự tƣơng tác (0,210) và cuối cùng là động lực học tập (0,177). Trong đó, 4 yếu tố này có thể giải thích đƣợc 57,2% phƣơng sai của CLMQH giữa GV – HV (Bảng 4.17). Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu đã cho thấy, trong 3 yếu tố tác động trực tiếp đến sự hài lòng của HV thì CLMQH giữa GV – HV tác động mạnh nhất (0,306). Kế tiếp là năng lực giảng dạy của GV (0,219) và cuối cùng là thiết kế môn học (0,161). Ba yếu tố này có thể giải thích đƣợc 43,7% phƣơng sai của sự hài lịng của HV (Bảng 4.17).

Bảng 4.17. Hệ số xác định của mơ hình nghiên cứu Yếu tố chịu tác động Hệ số xác định (R2 Yếu tố chịu tác động Hệ số xác định (R2

)

CLMQH GV – HV 0,572

Sự hài lòng của HV 0,437

Nguồn: Phụ lục 3

Khi xem xét tổng hợp các tác động (Bảng 4.16), kết quả phân tích cho thấy, trong 4 biến độc lập tác động vào sự hài lịng của HV thì năng lực giảng dạy của GV vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp đến sự hài lòng của HV, tổng mức độ tác động cao nhất (0,342). Sự tƣơng tác cũng vừa tác động trực tiếp vừa tác động gián tiếp, tổng mức độ tác động là 0,226. Trong khi đó, sự tƣơng tác và động lực học tập chỉ tác động gián tiếp thông qua biến trung gian là CLMQH giữa GV – HV, tuy nhiên mức độ tác động không cao (0,064 và 0,054).

Với kết quả nghiên cứu này, nghiên cứu đã xác định CLMQH giữa GV – HV có vai trị trung gian trong mối quan hệ giữa năng lực giảng dạy của GV, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế mơn học đối với sự hài lịng của HV. Theo đó, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị trung gian một phần đối với sự hài lòng của HV và năng lực giảng dạy của GV, thiết kế môn học. Đối với sự ảnh hƣởng của sự tƣơng tác, động lực học tập đến sự hài lịng của HV, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là biến trung gian tồn phần. Vì vậy, phát hiện này đã cung cấp thêm bằng chứng ủng hộ quan điểm về vai trò trung gian của CLMQH giữa GV – HV của Suarman (2015), Hagenauer và cộng sự (2014).

Hình 4.3. Kết quả mơ hình nghiên cứu chính thức

4.4.3. Phân tích đa nhóm

Phƣơng pháp phân tích cấu trúc đa nhóm đƣợc sử dung để so sánh mơ hình nghiên cứu theo giới tính. Theo cơ cấu mẫu ở chƣơng 3, có 2 nhóm giới tính là nam và nữ.

Phƣơng pháp phân tích đa nhóm trong nghiên cứu này bao gồm khả biến và bất biến. Trong phƣơng pháp khả biến, các tham số trong mơ hình khơng bị ràng buộc. Trong phƣơng pháp bất biến, thành phần đo lƣờng không bị ràng buộc nhƣng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đƣợc ràng buộc có giá trị nhƣ nhau cho tất cả các nhóm.

Bảng 4.18. Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và khả biến về giới tính

Mơ hình Chi-square df P Chi-square/df GFI TLI CFI RMSEA

Bất biến 638,363 441 0 1,448 0,875 0,945 0,952 0,034 Khả biến 622,825 434 0 1,435 0,878 0,947 0,954 0,034 Khác biệt 15,538 7 0 0,013 0,003 0,002 0,002 0,000 Chidist 0,030 Nguồn: Phụ lục 3 Năng lực giảng dạy Sự tƣơng tác Động lực học tập Thiết kế môn học Chất lƣợng mối quan hệ giữa giảng viên – học viên

Sự hài lòng của học viên 0,306

Kết so sánh sự khác biệt giữa mơ hình bất biết và khả biến theo giới tính (nhóm nam và nhóm nữ) đƣợc trình bày cụ thể ở Bảng 4.18. Giá trị khác biệt Chi – bình phƣơng của 2 mơ hình là 15,538 và khác biệt bậc tự do là 7. Nhƣ vậy, mức khác biệt này có ý nghĩa giữa hai mơ hình (p-value = 0,030 <0,05). Do đó mơ hình khả biến đƣợc chọn. Điều này có nghĩa là có sự khác biệt trong sự tác động giữa các khái niệm theo giới tính.

Bảng 4.19. Trọng số (chuẩn hóa) của mơ hình khả biến theo giới tính

Nhóm Mối quan hệ (chuẩn hóa) Ƣớc lƣợng P-value

Nam

CLMQH ← Năng lực giảng dạy 0,320 0,000

CLMQH ← Sự tƣơng tác 0,253 0,003

CLMQH ← Động lực học tập 0,172 0,037

CLMQH ← Thiết kế môn học 0,319 0,000

Sự hài lòng ← CLMQH 0,050 0,696

Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,281 0,006

Sự hài lịng ← Thiết kế mơn học 0,408 0,000

Nữ

CLMQH ← Năng lực giảng dạy 0,538 0,000

CLMQH ← Sự tƣơng tác 0,194 0,016

CLMQH ← Động lực học tập 0,071 0,368

CLMQH ← Thiết kế môn học 0,122 0,108

Sự hài lòng ← CLMQH 0,321 0,006

Sự hài lòng ← Năng lực giảng dạy 0,352 0,002

Sự hài lòng ← Thiết kế môn học 0,130 0,088

Nguồn: Phụ lục 3 Kết quả kiểm định mơ hình khả biến với nhóm nam và nhóm nữ (Bảng 4.19) cho thấy CLMQH giữa GV – HV không ảnh hƣởng đến sự hài lòng của HV nam nhƣng lại HV nữ thì có tác động. Ngồi ra, nếu nhƣ thiết kế mơn học tác động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng của HV nam thì yếu tố này không ảnh hƣởng đến sự hài lịng của HV nữ. Bên cạnh đó, khi xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến CLMQH giữa GV – HV, thì đối với HV nữ, sự tác động của động lực học tập khơng có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó, cả 4 yếu tố năng lực giảng dạy, sự tƣơng tác, động lực học tập, thiết kế môn học đều tác động đến CLMQH giữa GV – HV nam.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chƣơng này đã trình bày kết quả kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu chính thức. Kết quả kiểm định mơ hình cho thấy, tất cả các khái niệm đều đạt độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ, giá trị phân biệt). Kết quả cũng cho thấy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. Kết quả kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính cho thấy, có 8 giả thuyết đƣợc đƣợc chấp nhận và 2 giả thuyết bị bác bỏ. Theo đó, CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là biến trung gian một phần đối với mối quan hệ giữa năng lực giảng dạy của GV, thiết kế mơn học và sự hài lịng của HV. Trong khi đó, mối quan hệ giữa sự tƣơng tác, động lực học tập và sự hài lòng của HV thì CLMQH giữa GV – HV đóng vai trị là trung gian tồn phần. Chƣơng cuối sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, đƣa ra những hàm ý cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ CHƢƠNG 5.

Chƣơng 4 đã trình bày kết quả kiểm định từng thang đo đến kiểm định mơ hình nghiên cứu. Chƣơng 5 đƣợc trình bày nhằm tóm tắt lại các kết quả chính và đƣa ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng mối quan hệ giữa giảng viên và học viên cao học tại thành phố hồ chí minh (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)