2.3 Thực trạng huy động vốncủa ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng
2.3.1 Sự phát triển ngành ngân hàng:
Hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam đã và đang đóng vai trị trọng yếu trong hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), bao gồm các NHTM quốc doanh và các NHTM cổ phần. Tính tới tháng 4/2012, hệ thống các TCTD Việt Nam đã có: 01 ngân hàng chính sách xã hội, 01 ngân hàng phát triển, 37 NHTM cổ phần, 5 NHTM nhà nƣớc, 54 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 17 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho th tài
chính, 01 quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng, 01 tổ chức tài chính vi mơ. Trong đó, hệ thống NHTM đóng vai trị chi phối thị phần tín dụng (86,47% tồn hệ thống)
Trong giai đoạn 2007 - 2010, hệ thống ngân hàng và các TCTD ở nƣớc ta đã phát triển mạnh về lƣợng. Số lƣợng các NHTM nội địa đã tăng 5%, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi tăng 78%, đặc biệt, có thêm 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi. Nếu tính trong giai đoạn 10 năm (2002 - 2012), thì số lƣợng các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đã tăng hơn 2 lần, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tăng 5 lần...
Không chỉ tăng trƣởng nhanh về số lƣợng, hệ thống ngân hàng Việt Nam còn cho thấy sự lớn mạnh vƣợt bậc về quy mô hoạt động, tổng tài sản của hệ thống ngân
hàng tính tới thời điểm 31/7/2012 đạt 4.999.027 tỷ đồng, tăng 1,89% so với thời điểm cuối tháng 6 và tăng 0,79% so với cuối năm 2011.Vốn tự có và vốn điều lệ tuy nhiên đồng loạt giảm nhẹ so với tháng trƣớc, ở mức lần lƣợt 416.322 tỷ đồng và 384.918 tỷ đồng. So với cuối năm 2011, vốn tự có của tồn hệ thống tăng 6,5% trong khi vốn điều lệ tăng 9,19%
Biểu đồ 1:Tổng tài sản, vốn tự có, vốn điều lệ của tồn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc
Tuy nhiên, trong khi tổng tài sản của tồn hệ thống tăng thì tài sản của nhóm các ngân hàng thƣơng mại lại giảm 1,6% so với cuối năm trƣớc. Lƣợng vốn tự có của
nhóm các nhà băng này cũng sụt tới 4,3% so với thời điểm cuối tháng 6 dù tăng 2,13% so với cuối năm2011.
Biểu đồ 2: Tăng trƣởng tổng tài sản, vốn tự có, vốn điều lệ của hệ thống ngân hàng tại thời điểm 31/7 so với cuối 2011 (%) (Nhóm NHTMNN gồm cả ngân hàng Vietcombank và Vietinbank)
Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc
Sự tăng trƣởng tập trung trên hai hoạt động chính là huy động vốn và cấp tín dụng. Tốc độ tăng trƣởng của hoạt động này ở mức rất cao, đạt trung bình trên 30%/năm trong suốt giai đoạn 2001 – 2010.
Nguyên nhân do nền kinh tế tăng trƣởng kèm theo nhận thức và nhu cầu của ngƣời dân đối với dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên. Ngƣời dân hoàn toàn tin tƣởng vào các chính sách của nhà nƣớc nên khơng cịn tình trạng tẩu tán, chon giấu tài sản nhƣ những năm thuộc thập kỷ 70, 80 mà yên tâm đƣa đồng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh, công khai giao dịch qua ngân hàng.
Biểu đồ 3: Tăng trƣởng huy động vốn và tăng trƣởng tín dụng ở VN
Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc
Biểu đồ trên cho thấy mức độ phát triển rất nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với mức tăng trƣởng gdp bình quân trong khoảng thời gian trên là hơn 7%, có thể thấy rằng mức tăng trƣởng của hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng ln cao gấp nhiều lần so với mức tăng trƣởng GDP.
Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn ở mức thấp hơn so với mức trung bình trong khu vực.Dự báo trong thời gian tới, tốc độ tăng trƣởng trong hoạt động này sẽ chậm lại nhƣng vẫn ở mức cao gấp hai lần so với mức tăng trƣởng GDP thực tế.
Biểu đồ 4: tỷ lệ tiền gửi/GDP của Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực Nguồn: IMF, ADB