2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng huy động vốncủa ngân hàng
2.4.1 Nhân tố chủ quan
2.4.1.1 Lãi suất huy động vốn:
Lãi suất huy động của các NHTM Việt Nam có dấu hiệu tăng mạnh trong những năm gần đây. So với các nƣớc trong khu vực thì lãi suất Việt Nam thuộc hàng cao nhất.Trong giai đoạn từ năm 2000 – 2009, lãi suất huy động của Việt nam và Indonesia thay nhau duy trì ở vị trí đầu bảng.Đặc biệt trong thời điểm từ năm 2007 tới 2009 thì lãi suất huy động của Việt Nam biến động thất thƣờng, từ
7.49%/năm trong năm 2007 lên tới 12.73%/năm trong năm 2008 và chỉ tạm thời kéo về lại mốc 8.50%/năm trong năm 2009.
Biểu đồ 5: Lãi suất huy động giai đoạn 2000 – 2009 của Việt Nam so với các nƣớc Nguồn: ADB
Những tháng đầu năm 2008, lần đầu tiên ngƣời gửi tiền chứng kiến mức lãi suất huy động vốn nhảy vọt và thị trƣờng tiền tệ cực kỳ sôi động, các ngân hàng thƣơng mại tranh nhau huy động vốn nhằm đảm bảo tính thanh khoản.Chỉ trong một tuần, ngân hàng nhà nƣớc buộc phải bơm thêm 39.000 tỷ đồng để hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng thƣơng mại. Đay là điều chƣa từng xảy ra trong lịch sử can thiệp của ngân hàng nhà nƣớc từ trƣớc đến nay. Lƣợng tiền bơm ra chiếm hơn 50% so với mức 61.133 tỷ đồng mua vào giấy tờ có giá ngắn hạn của năm 2007.
Hiệp hội ngân hàng Việt Nam đã đồng thuận hạ lãi suất huy động VNĐ và ngoại tệ, các ngân hàng thƣơng mại đã tạm thời đảm bảo thanh khoản nhờ sự can thiệp kịp thời của ngân hàng nhà nƣớc và thực hiện cam kết nội khối.Theo thỏa
thuận giữa các ngân hàng, lã suất huy động đƣợc điều chỉnh giảm nên lãi suất cho vay cũng giảm theo. Đặc biệt trong những tháng đầu năm 2009, ngân hàng nhà nƣớc đã thực hiện gói kích cầu với việc hỗ trợ 4% đối với các khoản vay ngắn, trung, dài hạn. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn khó có thể xử lý với số vốn đã huy động với lãi suất cao trong thời gian qua. Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao, các nhà đầu tƣ lại chuyển từ tiền gửi ngân hàng sang đầu tƣ vàng. Điều này gây khó khăn trong huy động vốn cho ngân hàng.
Năm 2010 còn chứng kiến sự biến động của lãi suất huy động. Từ đầu năm 2010, ngân hàng nhà nƣớc đã có lộ trình giảm lãi suất, Hiệp hội ngân hàng có nhiều cuộc họp đƣa ra mức lãi suất đồng thuận, tuy nhiên, việc thực hiện của ngân hàng trong Hiệp hội lại khơng hồn tồn thống nhất. Tháng 03/2011 ngân hàng nhà nƣớc ban hành thông tƣ 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011 quy định về mức trần huy động tiền gửi là 14%/năm cho các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên quy định này vẫn thƣờng xuyên bị các ngâ hàng thƣơng mại nhỏ xem nhẹ, với áp lực rủi ro thanh khoản vẫn tìm mọi cách để “lách” quy định của ngân hàng nhà nƣớc. Trƣớc những nguy cơ rủi ro cao, một số ngân hàng thƣơng mại chấp nhận huy động với mức lãi suất 14%/năm với cả những kỳ hạn rất ngắn (24 giờ, 2 ngày, 1 tuần, 2 tuần, …), Ngân hàng nhà nƣớc đã phải bổ sung Thông tƣ 30/2011/TT-NHNN ngày 28/09/2011 quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, cụ thể: lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi dƣới 1 tháng là 6%/năm, lãi suất áp dụng đối với tiền gửi từ 1 tháng trở lên là 14%/năm .Cuộc đua lãi suất huy động đã tạo ra sự chuyển dịch vốn huy động từ các ngân hàng thƣơng mại lớn sang các ngân hàng thƣơng mại nhỏ.
Bảng 7 : Thị phần huy động vốn của các ngân hàng Đơn vị tính: % V ie tin ba nk B ID V VCB A gr ib an k M ar iti m eb an k Sa co m ba nk E xi m ba nk ACB V P B an k T ec hc om ba nk MB V IB 2009 8.8 11.9 9.5 19.1 2.0 4.4 2.6 6.5 1.0 3.8 2.3 1.9 2010 8.9 10.7 8.6 16.3 2.5 4.3 3.3 5.9 1.4 3.9 2.9 2.5 2011 10.1 9.4 8.5 15.0 2.4 3.4 2.7 7.0 1.7 4.1 3.4 2.1
(Nguồn: Phịng tổng hợp và phân tích chiến lƣợc Vietcombank) Thực tế cho thấy, các ngân hàng thƣơng mại lớn nhƣ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng BIDV, và ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam đã có sự giảm sút đáng kể vốn huy động, trong khi đó các ngân hàng thƣơng mại nhỏ đã có sự gia tăng mạnh vốn huy động kể từ khi chính sách trần lãi suất huy động 14% có hiệu lực từ ngày 03/03/2011.
Theo Thông tƣ số 19/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) ban hành ngày 08/06/2012, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 1 tháng là 2%/năm.Trần lãi suất đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 12 tháng là 9%/năm, tức giảm 2%/năm so với hiện nay. Riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ấn định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 12 tháng là 9,5%/năm. Cùng với quyết định điều chỉnh giảm trên, NHNN chính thức bỏ trần huy động kỳ hạn dài. Cụ thể, lãi suất kỳ hạn từ 12 tháng trở lên do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trƣờng. Trƣớc đó ngày 07/06/2012, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã chủ động giảm mạnh lãi suất huy động VND ở hầu hết các kỳ hạn, ngoại trừ ở tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn 7 ngày, 14 ngày. Cụ thể, mức lãi suất huy động cao nhất tại Vietcombank hiện rút xuống còn 10,5%/năm, áp duy nhất tại một kỳ hạn là 1 tháng. Mức 10%/năm chỉ đƣợc áp ở hai kỳ hạn 2 và 3
tháng; các kỳ hạn 6 - 24 tháng chỉ còn 9,5%/năm; các kỳ hạn 36, 48 và 60 tháng chỉ còn 8%/năm.
Tuy nhiên,dƣới áp lực cạnh tranh, các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động dài hạn với nhiều hình thức gửi kỳ hạn cũng nhƣ kèm các hình thức khuyến mãi, tặng thƣởng sau khi ngân hàng nhà nƣớc chính thức chính thức bỏ trần lãi suất kỳ hạn dài nhằm giữ chân khách hàng để tránh khách hàng chuyển sang kênh đầu tƣ khác cũng nhƣ thu hút khách hàng từ những ngân hàng khác có lãi suất thấp hơn. Việc đƣa lãi suất huy động cao nhằm giúp các ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn tốt hơn, từ đó ngân hàng đảm bảo duy trì các chỉ số an tồn tài chính tốt hơn, đồng thời giúp các ngân hàng chủ động hơn về nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong những tháng cuối năm.
Bảng 8 : Lãi suất một số ngân hàng thƣơng mại tháng 11/2012 Đơn vị tính: % / năm
VND
Khơng Kỳ hạn
1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 Thán
g 13 Thán g 18 Thán g 24 Thán g 36 Thán g VCB 2 2 2 2 9 9 9 9 9 10 10 10 11 11 Vietinbank 2 2 2 2 9 9 9 9 9 12 11 10 10 10 BIDV 2 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 NN&PTNT 2 8 8.5 9 9 9 12 12 12 12 SGTT 2 9 9 9 9 9 13 13 12 12 12 ACB 2 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 13 13 13 12 12 SCB 2 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 13 13 12 12 12 HDBANK 1.8 2 2 2 9 9 9 9 9 12 12 12 11 11 SEABANK 1.8 1.8 1.9 2 9 9 9 9 9 12 12 12 12
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Nhìn chung mức lãi suất USD của Vietcombank áp dụng cho khách hàng gửi tiết kiệm nhƣ nhau so với các ngân hàng khác là 2%/năm. Tuy nhiên, theo bảng lãi suất VND trên,Vietcombank huy động đa dạng ở tất cả các kỳ hạn, nhƣng mức lãi
suất huy động của Vietcombank thấp hơn so với các ngân hàng khác ở các kỳ hạn dài. Điều này dẫn tới việc, khi khách hàng khơng có nhu cầu về vốn để đầu tƣ vào các lĩnh vực khác thì thơng thƣờng họ ƣu tiên gửi tiết kiệm kỳ hạn có lãi suất cao và chính vì vậy, khách hàng chuyển từ ngân hàng có lãi suất thấp sang ngân hàng có lãi suất cao. Vì vậy, Vietcombank cần có sự nghiên cứu thị trƣờng, đánh giá và so sánh để có thể xây dựng chính sách lãi suất hợp l , hoặc các chƣơng trình khuyến mại, bốc thăm trúng thƣởng … theo nguyên tắc “bán cái khách hàng cần chứ khơng phải bán cái mình có” để gia tăng khả năng huy động vốn.
2.4.1.2 Chất lƣợng dịch vụ
a.) Các sản phẩm huy động vốn
Tài khoản tiền gửi kỳ hạn, tiết kiệm trả lãi sau:
Đây là sản phẩm cơ bản, truyền thống của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam với kỳ hạn phong phú dƣới 12 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng. Loại tiền huy động đa dạng: VND, USD, EUR, AUD, JPY, …với phƣơng thức trả lãi cuối kỳ. Khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành sổ tiết kiệm để dễ theo dõi lãi hàng kỳ với lạoi hình gửi tiết kiệm trả lãi sau hoặc khách hàng không giữ sổ khi gửi loại hình tiền gửi kỳ hạn mà vẫn có thể theo dõi tài khoản kỳ hạn của mình thơng qua chƣơng trình internet-banking. Thủ tục gửi tiền đơn giản chỉ cần xuất trình chứng minh nhân dân và khi đến hạn, nếu khách hàng khơng có nhu cầu rút hoặc nộp thêm và sổ cũng nhƣ tài khoản tiền gửi kỳ hạn thì ngân hàng tự động gia hạn tiếp kỳ hạn mới đƣợc áp dụng với mức lãi suất niêm yết tại thời điểm đáo hạn.
Tiết kiệm trả lãi trƣớc:
Đây là loại hình gửi tiết kiệm mà hình thức trả lãi là nhận trƣớc tiền lãi của cả kỳ hạn gửi ngay khi gửi tiền.Lãi suất áp dụng đƣợc xác định dựa trên mức lãi suất tiết kiệm cuối kỳ cùng kỳ hạn và đƣợc công bố từng thời kỳ. Vietcombank huy động tiết kiệm trả lãi trƣớc với bốn kỳ hạn : 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng với ba loại tiền: VND, USD, và EUR.
Số tiền trả lãi trƣớc = Gốc x Lãi suất trả trƣớc x Số ngày của kỳ hạn gửi/360 Khách hàng đƣợc thanh tốn trƣớc hạn khi có nhu cầu nhu cầu nhƣng chỉ hƣởng lãi suất không kỳ hạn cho số ngày thực gửi.Trƣờng hợp lãi khách hàng đƣợc hƣởng khi thanh toán trƣớc hạn nhỏ hơn tổng số lãi khách hàng đã nhận đầu kỳ, hệ thống sẽ tự động khấu trừ phần chênh lệch lãi này vào gốc trƣớc khi trả cho khách hàng.Vào ngày đến hạn khách hàng đƣợc quyền nộp thêm hoặc rút một phần tiền gốc, tất toán sổ tiết kiệm hoặc tiếp tục gửi tiền. Nếu tiếp tục gửi, số tiền gốc trên sổ tiết kiệm tự động đổi sang kỳ hạn mới với lãi suất xác lập tại thời điểm gia hạn.
Tiết kiệm trả lãi định kỳ:
Đây là loại hình gửi tiết kiệm Vietcombank huy động ở các kỳ hạn gửi: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 48 tháng, 60 tháng và với ba loại tiền là VND, USD, EUR với chu kỳ trả lãi là định kỳ hàng tháng, hàng quý. Ngoài ra Vietcombank áp dụng lãi suất bậc thang cho các kỳ hạn dài trên 12 tháng, tiền gửi VN từ 200 triệu đồng trở lên tiền gửi EURtừ 10.000 EUR trở lên nhƣ sau: Lãi suấu ƣu đãi = Lãi suất Tiết kiệm trả lãi định kỳ cùng kỳ hạn + 0.12%/năm
Nhìn chung thì mức lãi suất tiết kiệm trả lãi định kỳ của Vietcombankhuy động thấp hơn so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Vì vậy, đối với các khách hàng có thu nhập chính từ tiền lãi của ngân hàng, họ chuyển sang gửi ở các ngân hàng mà mức lãi suất cao hơn. Nếu nhƣ Vietcombank khơng có chính sách chăm sóc khách hàng cũng nhƣ chính sách khuyến mãi, trả thƣởng khơng tốt thì cùng với mức lãi suất Vietcombank đang huy động thì khách hàng lựa chọn gửi tại các ngân hàng khác có lợi hơn.
Tiền gửi tự động
Đây là sản phẩm huy động vốn cung cấp tính năng chuyển tiền tự động giữa các tài khoản của khách hàng vào ngày xác định mà đến ngày đó khách hàng khơng cần phải đến ngân hàng đẩ thực hiện nộp thêm vào sổ tiết kiệm kiệm của mình. Sản phẩm này áp dụng cho khách hàng có thu nhập ổn định và đƣợc thực hiện chi trả lƣơng qua tài khoản không kỳ hạn của Vietcombank. Vào ngày chuyển tiền, số dƣ của tài khoản tiết kiệm tự động đƣợc cộng thêm số tiền chuyển và tính theo lãi suất
có kỳ hạn của tài khoản tiết kiệm tự động vào thời điểm hệ thống xử lý cuối ngày. Đến kỳ trích tiền mà tài khoản khơng kỳ hạn khơng có hoặc khơng đủ tiền thì tài khoản tiết kiệm tự động khơng bị tất tốn trƣớc hạn, khơngbị phạt lãi, … mà số dƣ hiện tại trên tài khoản tiết kiệm tự động đƣợc tiếp tục chuyển sang kỳ hạn mới theo đúng kỳ hạn mà khách hàng đăng k ban đầu và khi có nhu cầu thì khách hàng có thể đƣợc rút trƣớc hạn.
Hạn chế của sản phẩm tiết kiệm tự động này đó là quy định số tiền chuyển phải từ 3.000.000 VND và 300 USD trở lên. Việc quy định số tiền chuyển nhƣ vậy sẽ hạn chế rất nhiều khách hàng có thu nhập thấp hơn khơng thể tham gia sản phẩm này, dẫn tới việc khi trả lƣơng xong thì họ sẽ rút hết tiền lƣơng của mình để chuyển sang gửi tại các ngân hàng mà giờ giờ giao dịch thuận tiện hơn cho họ.
Tiền gửi trực tuyến:
Với mục tiêu gia tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ VCB – Ibanking, đồng thởi đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, Tiền gửi trực tuyến đƣợc ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam triển khai từ ngày 05/04/2012. Tiền gửi trực tuyến là sản phẩm cho phép khách hàng gửi hoặc rút tiền tiết kiệm qua internet. Sử dụng sản phẩm này, khách hàng có thể truy cập website của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam để chuyển từ tài khoản thanh toán (lãi suất thấp) sang tài khoản tiền gửi trực tuyến để hƣởng lãi suất cao hơn.
Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam phát triển hƣớng tới khẩu hiệu “ Ngân hàng ở nơi bạn muốn”, giờ đƣợc bồi đáp bằng sản phẩm tiền gửi trực tuyến, làm hấp dẫn hơn khẩu hiệu trên khi khách hàng có thể gửi tiết kiệm mọi lúc, mọi nơi. Sản phẩm hƣớng tới khách hàng trẻ, hiện đại, tiếp cận công nghệ ngân hàng điện tử.Sau hơn 01 tháng triển khai, ngày 18/05/2012, doanh số sản phẩm đạt hơn 500 tỷ đồng, số lƣợng khách hàng tham gia gửi tiền lên đến 9.000 khách hàng. Đồng thời sản phẩm cũng mang lại lợi ích cho ngân hàng: tiết kiệm nguồn lực con ngƣời, nâng cao khả năng phục vụ khách hàng, tăng cƣờng tối đa nguồn vốn huy động. Với sức mạnh về cơng nghệ, tính tiện ích của sản phẩm, chắc chắn sản phẩm Tiền gửi trực tuyến sẽ trở thành một trong những sản phẩm chủ
đạo trong danh mục sản phẩm huy động vốn của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Tuy nhiên, cũng nhƣ sản phẩm tiết kiệm tự động, sản phẩm tiết kiệm trực tuyến có hạn chế là huy động với số dƣ tối thiểu 3.000.000 đồng và chỉ cho mở mới hoặc tất toán tài khoản tiết kiệm chứ khộng cho nộp thêm hoặc rút ra một phần.Vì vậy khách hàng muốn nộp thêm vào tài khoản tiết kiệm tự động phải làm thêm một thao tác đó là tất tốn tài khoản cũ sau đó mới mở mới thêm hoặc nếu khơng muốn tất tốn tài khồn tiết kiệm thì chỉ có một cách là mở mơi. Vì vậy dẫn tới việc khách hàng mở quá nhiều tài khoản sẽ rất khó theo dõi.
b.) Dịch vụ thẻ:
Đi tiên phong tại thị trƣờng Việt Nam với trên 20 năm kinh nghiệm phát hành và thanh toán, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam (Vietcombank) là ngân hàng thƣơng mại đầu tiên và đứng đầu ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiệu quả, an toàn và tiện