2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng huy động vốncủa ngân hàng
2.4.2 Nhân tố khách quan:
2.4.2.1 Kinh tế Chính trị
Biểu đồ 6: Tăng trƣởng GDP và các khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Biểu đồ 7: Tăng trƣởng GDP theo qu Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua tuy có nhiều biến động nhƣng vẫn giữ mức tăng trƣởng tƣơng đối khá, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân trên 7.0%/năm kể từ năm 2000 đến nay.
Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế, tốc độ tăng trƣởng huy động tiền gửi ở mức rất cao, đạt trung bình trên 30% /năm trong suốt giai đoạn 2001 – 2010. Đặc biệt trong năm 2007, tốc độ tăng trƣởng huy động tiền gửi cao hơn nhiều lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế.Dự báo trong thời gian tới, tốc độ tăng trƣởng hoạt động này sẽ chậm lại nhƣng vẫn ở mức cao gấp hai lần so với tốc độ tăng GDP thực tế.
Mặc dù đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣng các chỉ tiêu tiền gửi/GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn mức trung bình của các nƣớc trong khu vực, chỉ đạt 78% vào cuối năm 2006. Điều này cho thấy, tiềm năng phát triển về huy động vốn của Ngân Hàng cịn khá cao. Nếu VCB có những chiến lƣợc và giải pháp thích hợp sẽ thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn trong thời gian tới.
Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2008, do tình hình biến động trên thị trƣờng tiền tệ, chỉ số CPI tăng cao, ngân hàng hạn chế cho vay… dẫn đến các doanh nghiệp tận dụng các khỏan vốn tự có của doanh nghiệp để đầu tƣ, ngƣời dân rút vốn
3.14% 4.46% 6.04% 6.90% 5.84% 6.44% 7.18% 7.34% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% Quý I/2009 Quý II/2009 Quý III/2009 Quý IV/2009 Quý I/2010 Quý II/2010 Quý III/2010 Quý IV/2010
gửi ngân hangar để đầu tƣ vào thị trƣờng vàng… từ đó dẫn đến vốn huy động của ngân hàng bị thiếu hụt. Mặt khác, Ngân hàng nhà nƣớc thắt chặt tiền tệ, đã buộc các ngân hàng đẩy mạnh huy động vốn để giải quyết vấn đề thanh khoản.Mức lãi suất huy động cao nhất bây giờ là trên 19%/năm.
Năm 2009 tình hình vẫn chƣa khả quan hơn khi tổng sản phẩm trong nƣớc chỉ tăng trƣởng 5,32% mức thấp nhất trong 10 năm. Đạt đƣợc tàhnh quả trên nhờ cầu đầu tƣ và tiêu dung trong nƣớc phục hồi dần bởi tác động từ gói kích cầu của Chính phủ. Trên thế giới, tình hình khủng hỏang suy thóai và lạm phát tiếp tục tiếp diễn ở các nƣớc kinh ết hàng đầu nhƣ Mỹ, Trung Quốc. Nguồn vốn tích lũy, thặng dƣ chƣa nhiều, lãi suất thị trƣờng Việt Nam lại tăng trƣởng trở lại khi quy mơ gói kích cầu dần thu hẹp.
Bức tranh toàn cảnh của năm 2010 ở nứơc ta là dù kinh tế tăng trƣởng ở mức cao hơn nhƣng lạm phát vẫn cao, thâm hụt ngân sách lớn, kéo dài và nợ công ở mức cao ( tuy có giảm so 2009 nhƣng khơng giảm nhiều). Tuy nhiên sự hồi phục kinh tế tòan cầu đem lại bức tranh tƣơi sáng hơn cho kinh tế Việt Nam trong những năm tới khi có điều kiện gia tăng xuất khẩu, vốn đầu tƣ quốc tế trở lại bình thƣờng. Bên cạnh đó sự tăng gái kỷ lục của các lọai hàng hóa trọng yếu nhƣ vàng, xăng dầu, nhiên liệu thiết yếu khác sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình kinh tế năm 2011.
2.4.2.2 Chính sách tài chính – tiền tệ
Năm 2008, nhằm kiềm chế lạm phát, Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhƣ: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều hành lãi suất cơ bản, tăng lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, bắt buộc NHTM mua tín phiếu, rút vốn tiền gửi của Kho bạc Nhà nƣớc từ các NHTM… Những biện pháp này thực hiện đột ngộtvà đồng lọat làm cho các ngân hàng thiếu hụt thanh khoản, bắt đầu cuộc đua huy động vốn và đẩy lãi suất đầu vào cao.
Nhờ sự hỗ trợ vốn tích cực và kịp thời của NHNN thơng qua thị trƣờng mở và cơ chế tái cấp vốn tình hình căng thẳng về thanh khỏan của hệ thống ngân àhng đã qua; tốc độ sử dụng vốn huy động để cho vay đã giảm thấp nên chênh lệch giữ tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng hiện đã khá lớn; tâm l các ngân hàng “nhìn
nhau” và tìm mọi cách để giữ chân khách hàng đã giảm và ngƣời gửi tiền khơng cịn tình trạng ồ ạt rút tiền từ ngân hàng này sang gửi ngân hàng khác….Bên cạnh đó, việc NHNN khống chế tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng so với năm 2007 la 30% đã buộc các ngân hàng phải tính tóan kỹ lƣỡng “tìm đầu ra” cho nguồn vốn huy động. Chính điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình huy động vốn của các ngân hàng.
Trong khi đó, NHNN vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nhằm duy trì ổn định thị trƣờng tiền tệ, tín dụng.Ngày 30/7, Thống đốc NHNN đã ban hành quyế định số 1727/QĐ – NHNN về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam và Thông báo số 479/TB – NHNN về một số mức lãi suất bằng đồng Việt Nam. Theo đó, kể từ ngày 1/8, giữ nguyên mức lãi suất cơ bản 14% nhƣ hiện nay, lãi suất tái cấp vốn của NHNN đối với các TCTD là 13%/năm. Các mức lãi suất này đã đƣợc duy trì ổn định kể từ ngày 11/6.
Ngày 19/8, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 1429/2002/QĐ – NHNN ngày 26/12/2002 của Thống đốc NHNN về lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng. Theo đó, kể từ nàgy 19/8, mức lãi suất này đƣợc điều chỉnh từ mức 0,03%/ngày (10,8%/năm) lên trên 0,04%/ ngày (15%/năm).
Cũng trong ngày 19/8, Thống đốc NHNN ban hành Công văn số 7585/ NHNN – CSTT hƣớng dẫn việc áp dụng lãi suất vay vốn bằng đồng Việt Nam giữa các TCTD trên thị trƣờng liên ngân hàng. Theo đó, từ ngày 19/8, các TCTD ấn định lãi suất huy động và lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam giữa các TCTD trên thị trƣờng liên ngân hàng không vƣợt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố để áp dụng trong từng thời kỳ.
Bắt đầu từ ngày 01/10/2008 NHNN đã tăng lãi suất đối với các khoản dự trữ bắt buộc bằng tiền đồng lên 5% so với mức 3% trứơc đó. Đây là lần thứ hai trong năm NHNN thực hiện thực hiện việc tăng lãi suất đối với các khỏan dự trữ bắt buộc của NHTM.
Chính những chính sách này đã làm cho thị trƣờng tiền tệ dần đi vào ổn định, các ngân hàng đã giảm lãi suất huy động vốn VND từ 0,1% - 0,9%/ năm, USD giảm từ 0,1 – 0,5%/năm. Việc gảim lãi suất cũng đã làm giảm đi “sức nóng” của thị trƣờng huy động vốncủa các ngân hàng. Do vậy, để thu hút và giữ khách hàng, các ngân hàng cần tính tốn mức lãi suất thích hợp vừa mang tính cạnh tranh vừa đảm bảo lợi ích của ngân hàng.
Năm 2009 chính phủ thực thi chính sách tiền tệ chính sách tài khóa nới lỏng.Năm 2010 chính sách tiền tệ đƣợc điều hành chủ động nhƣng diễn biến chung thì lãi suất vẫn cao, VND chịu áp lực mất giá lớn. Các chính sách tài chính – tiền tệ của Chính phủ và NHNN đã tác động trực tiếp đến lãi suất huy động vốn của các ngân hàng. Vì vậy, để đạt hiệu quả cao trong huy động vốn cũng nhƣ trong tăng trƣởng kinh doanh, các ngân hàng cần phải tính tốn mức lãi suất hợp lý cùng với các chính sách khuyến khích khách hàng nhƣ: chƣơng trình rút thăm trúng thƣởng, tăng quà, tăng lãi suất theo số lƣợng tiền gửi, kỳ hạn gửi… để thu hút khách hàng nhằm tăng khả năng huy động vốn.
2.4.2.3 Thu nhập bình quân đầu ngƣời:
Biểu đồ 8: GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2000 – 2010
Nguồn: Báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ 2011
GDP bình quân đầu người (USD)
402 413 440 492 553 639 724 835 1024 1100 1160 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Trong các năm gần đây, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân nàgy càng đƣợc nâng cao; sự tăng lên trong thu nhập sẽ tạo ra sức mua cao hơn trên thị trƣờng không chỉ đối với các sản phẩm hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ,à ngay cả khả năng đầu tƣ lƣợng tiền nhàn rỗi vào các lĩnh vực nhƣ gửi tiết kiệm, đầu tƣ chứng khoán, kinh doanh vàng, ngọai tệ… cũng tăng theo.
GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 1.160 USD đƣa Việt Nam trở thành nƣớc bắt đầu có thu nhập trung bình. Điều này cho thấy cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, nhu cầu tích trữ đầu tƣ cũng tăng cao.Đây sẽ là cơ hội hấp dẫn cho các ngân hàng trong việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cƣ.
2.4.2.4 Tâm lý khách hàng tiền gửi:
Những biến động trên thị trƣờng tài chính tiền tệ trong và ngịai nƣớc, các chínhs ách tiền tệ của chính phủ đều tác động đến diễn biến lãi suất huy động vốn trong nƣớc, vào những năm trứơc năm 2007, lãi suất ln duy trì ổn định với mức huy động từ 7 – 8 %, cho vay từ 10,5 – 12%, đến tháng cuối năm 2008 lãi suất huy động vốn tăng lên đến 17 – 19%, đa số khách hàng đều gửi ở những kỳ han ngắn, chỉ có một số rất ít khách hàng gửi kỳ hạn trên 1 năm, cho dù mức lãi suất này cao hơn lợi nhuận từ họat động kinh doanh của họ. Đầu năm 2009, nhờ vào sự nỗ lực can thiệp của Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc, mặt bằng lãi suất giảm xuống, một số ngƣời đã hối tiếc vì khơng chọn kỳ hạn dài để gửi (đã gửi kỳ hạn ngắn với kỳ vọng lãi xuất sẽ tiếp tục tăng).
Nhƣng đến năm 2010 thì tình hình hồn tồn đổi khác, những ngƣời có số tiền nhàn rỗi lớn đã nhận ra lợi thế của mình, họ chủ động tìm ngân hàng để thƣơng lƣợng mức lãi suất và chọn gửi tại ngân hàng nào có nhiều lợi ích nhất, một số tin tƣởng rằng các ngân hàng cũng chƣa thể phá sản, một số khác chọn gửi tại các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh tuy lãi suất không cao bằng gửi tại ngân hàng cổ phần nhƣng an toàn. Trong khi các ngân hàng kỳ vọng sau khi lôi kéo khách hàng với lãi suất cao gửi kỳ hạn ngắn, khi thị trƣờng có một chiều hƣớng giảm, họ có thể thƣơng
lƣợng lãi suất cho kỳ hạn kế tiếp sau khi kết thúc kỳ hạn đầu để giảm mức lãi suất trƣớc hoặc nhiều hơn mức giảm của thị trƣờng để bù lại phần chi phí đã mất khi huy động với lãi suất cao hơn (tất cả vì mục tiêu lợi nhuận). Nhƣng khách hàng hiện nay đã cứng rắn hơn rất nhiều, những khách hàng có số tiền nhàn rỗi vài tỷ trở lên là những khách hàng sành sõi trong kinh doanh, họ chủ động liên hệ ngân hàng để lựa chọn ngân hàng có mức lãi suất cao nhất. Vì thế vốn chảy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác làm cho lƣợng vốn huy động của các ngân hàng tăng giảm thất thƣờng, cịn khách hàng thì hƣởng lợi do sự cạnh tranh về giá giữa các ngân hàng.
Nhìn chung, vốn huy động trong dân vẫn không chảy mạnh vào ngân hàng. Ngân hàng nhà nƣớc cho biết tổng lƣợng huy động của các ngân hàng trên cả nƣớc tăng 27,2% so với năm 2009. Nhƣ vậy, tốc độ tăng trƣởng trung bình vào khoảng 2,27%/tháng và đây là con số tăng trƣởng thấp. Năm 2007, tốc độ tăng trƣởng huy động bình quân của các ngân hàng trên toàn quốc đạt 45,84%/năm, năm 2008 là 23,33%/năm và năm 2009 là 28,6%/năm. Tuy huy động vốn từ năm 2008 trở lại đây thấp hơn so với giai đoạn trƣớc đó nhƣng đây vẫn là một tỷ lệ tốt vì vẫn có thể duy trì đƣợc tốc độ huy động vốn trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế. Nguyên nhân của tình trạng trên đó là,do lạm phát tăng cao đồng thời các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động nên đã gây ra tâm l e ngại trong ngƣời dân. Bất chấp giá vàng và đô la Mỹ tăng cao nhƣng lo sợ đồng nội tệ mất giá nên nhiều ngƣời đổ xơ mua tích trữ. Thêm vào đó,theo khảo sát của ngân hàng Thế giới: có 35% lƣợng tiền lƣu thơng bên ngồi và 50% các giao dịch thanh tốn khơng thơng qua ngân hàng vì tính chất nhanh gọn, khơng mất nhiều thủ tục giấy tờ, cũng nhƣ thời gian giao dịch.