Thực trạng huy động vốncủa ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cho ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)

2.3 Thực trạng huy động vốncủa ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng

2.3.3 Thực trạng huy động vốncủa ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoạ

thƣơng Việt Nam

Nhằm đảm bảo sự tăng trƣởng ổn định của nguồn vốn, VCB đã đƣa ra chính sách chú trọng huy động vốn từ cả nền kinh tế và thị trƣờng liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng và tận dụng lợi thế vùng, miền để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế.

Với mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng, chính sách huy động vốn của VCB khơng chỉ hƣớng tới các khách hàng bán buôn truyền thống là các Tổng công ty, các doanh nghiệp lớn mà cịn khơng ngừng mở rộng hoạt động huy động vốn tới các khách hàng bán lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với chiến lƣợc cạnh tranh bằng sự khác biệt trên nền tảng công nghệ quản lý vốn của ngân hàng hiện đại, các sản phẩm tiền gởi của VCB đã mang lại cho khách hàng những lợi ích khác biệt so với sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng.

Bảng 3: Tổng huy động vốn Vietcombank từ năm 2009 -> 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2009 2010 2011 2012 Huy động vốn (tỷ đồng) 169,457 208,320 241,700 303,942 Tốc độ tăng trƣởng 5.92% 22.93% 16.02% 25.75%

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thƣờng niên của Vietcombank)

Trong giai đoạn 2007-2011, thị trƣờng tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất trong nƣớc và trên thị trƣờng quốc tế, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong nƣớc gây ảnh hƣởng tới công tác huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại nói chung và VCB nói riêng. Dự đốn trƣớc tình hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong hoạt động vốn, Vietcombank luôn xác định mục tiêu tăng cƣờng huy động vốn là nhiệm vụ trọng

tâm hàng đầu. Triển khai nhiệm vụ này, Vietcombank đã giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng chi nhánh, đồng thời tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn có lãi suất hợp l , đi kèm các chƣơng trình khuyến mại, đầu tƣ cho hệ thống cơng nghệ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh huy động vốn. Các chi nhánh Vietcombank đã chủ động thâm nhập thị trƣờng, tiếp cận và chăm sóc khách hàng chu đáo. Kết quả là, nguồn vốn của vietcombank đều tăng trƣởng cao và đều đặn qua các năm.Theo bảng trên ta thấy năm 2007 đƣợc đánh giá là năm sôi động và gặt hái thành công của hoạt động kinh doanh ngân hàng (đặc biệt là khối các ngân hàng thƣơng mại cổ phần).Tổng huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng mạnh so với năm 2006. Mức tăng trƣởng huy động vốn của VCB năm 2007 tăng 19.98%. Tuy nhiên cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, lạm phát tăng cao, theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tổng phƣơng tiện thanh tốn, khống chế mức tăng trƣởng tín dụng đã tạo ra cuộc đua về lãi suất huy động giữa các ngân hàng, đẩy mặt bằng lãi suất chung lên cao làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Tình hình khó khăn tiếp tục kéo dài hết năm 2008, vì vậy khơng nằm ngồi tình hình chung của tồn hệ thống, tổng huy động vốn của VCB năm 2008 tăng 10,48%, thấp hơn so với mức độ tăng của năm 2007. Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế bị giảm, song huy động từ dân cƣ lại có mức tăng trƣởng khá tốt và đều đặn là nhờ vào các chƣơng trình huy động trải đều trong năm, chính sách lãi suất linh hoạt…

Năm 2011, cơng tác huy động vốn đặc biệt khó khăn do tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách kiểm sốt thị trƣờng ngoại hối nghiêm ngặt. Bên cạnh đó cơng tác huy động vốn còn phải đối mặt với nhiều thách thức hơn do sự cạnh tranh khơng lành mạnh của các tổ chức tín dụng khác. Tính đến 31/12/2011, huy động vốn của nền kinh tế tăng cao hơn mức tăng trƣởng trung bình của tồn ngành. Đặc biệt, huy động vốn từ dân cƣ đạt 121.587 tỷ quy VNĐ, tăng 29,43% chiếm tỷ trọng 50,4% huy động vốn từ nền kinh tế. Năm 2012 huy động vốn từ nền kinh tế của VCB tăng trƣởng 25.75% so với năm 2011 là một kết quả khả

quan.Phân theo đối tƣợng, huy động vốn từ dân cƣ đạt 162.080 tỷ đồng, tăng 33,3%; trong khi huy động vốn từ TCKT đạt 141.862 tỷ đồng, tăng 18,1% so với cuối năm 2011. Huy động vốn từ dân cƣ tăng trƣởng cao hơn từ TCKT thể hiện sự nhìn nhận của xã hội đối với uy tín và thƣơng hiệu của Vietcombank, cũng nhƣ khẳng định Vietcombank đã đi đúng định hƣớng của chiến lƣợc phát triển bán lẻ nhằm duy trì nguồn vốn ổn định, bền vững.

Bảng 4: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của VCB theo đối tƣợng khách hàng Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Tiền gửi của tổ chức kinh tế 92,492 114,380 120,113 141,862

Tốc độ tăng trƣởng (%) -15.70% 23.66% 5.01% 18.11%

Tiền gửi của dân cƣ 76,965 93,940 121,587 162,080

Tốc độ tăng trƣởng (%) 53.08% 22.06% 29.43% 33.30%

Tổng vốn huy động 169,457 208,320 241,700 303,942

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thƣờng niên của Vietcombank

Bảng 5: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của VCB theo kỳ hạn và loại tiền

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tiền gửi không kỳ hạn 47,256 48,694 55,075 67,119

VNĐ 29,180 31,450 34,647 44,978 Ngoại tệ 18,076 17,244 20,428 22,141 Tiền gửi có kỳ hạn 122,201 159,626 186,625 236,823 VNĐ 46,180 104,161 118,329 164,555 Ngoại tệ 76,021 55,465 68,296 72,268 Tổng cộng 169,457 208,320 241,700 303,942

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thƣờng niên của Vietcombank

Lƣợng vốn huy động từ dân cƣ tăng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu là kết quả đáng mừng.Nếu nhƣ trƣớc đây vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thƣờng chiếm tỷ trọng từ 70% - 80%, thì nay từ dân cƣ đã chi phối cho thấy niềm tin của

ngƣời dân vào ngân hàng tốt hơn.Mặt khác, cơ cấu nhƣ vậy là ổn định và ít rủi ro, bởi nếu vốn từ các tổ chức kinh tế chi phối dễ dẫn tới sự thiếu bền vững do có tính linh hoạt cao hơn.Tăng trƣởng huy động vốn thể nhân bình quân trong giai đoạn 2010 –>2012 cao đạt 25%. Điều này thể hiện sự nhìn nhận của xã hội đối với uy tín và thƣơng hiệu của Vietcombank.

Bảng 6: Tốc độ tăng trƣởng bình quân huy động vốn thể nhân 2010 - 2012

Đơn vị tính: %

Ngân hàng Tăng trƣởng bình quân

Agribank 20% BIDV 28% Vietcombank 25% Viettinbank 30% ACB 19% Eximbank 9% Techcombank 12% Sacombank 16% Quân Đội 26% Đông Á 18%

(Nguồn: Báo cáo đánh giá hoạt động bán lẻ từ 2010-2012 củaVietcombank)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cho ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)