1.2 LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.2.3 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
Trước hết, quản trị chuỗi cung ứng cân nhắc đến hiệu quả của tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng, từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và nhà phân phối đến nhà bán lẻ, các cửa hàng, và khách hàng cuối cùng. Mỗi thành tố đều có vai trị đóng góp riêng, cũng như có các điểm mạnh, điểm yếu riêng. Nhưng tất cả phải được đặt dưới kết quả thành cơng chung của tồn chuỗi
2. VẬN CHUYỀN Chuyên chở sản phẩm bằng cách nào và khi nào 5. THÔNG TIN Nền tảng để đưa ra các quyết định 1.SẢN XUẤT Sản xuất gì, bằng cách nào và khi nào
3. HÀNG TỒN
KHO sản xuất ra bao nhiêu và trữ kho bao nhiêu
4. ĐỊNH VỊ
Nơi nào tốt nhất cho hoạt động nào
chứ khơng phải một thành tố riêng lẻ. Do đó, cơng tác quản trị chuỗi cung ứng cần có cái nhìn tổng quan để quản trị hiệu quả.
Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là là tối đa hóa giá trị tạo ra cho tồn hệ thống. Tổng chi phí của tồn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải được tối thiểu hóa. Giá trị của chuỗi cung ứng khơng phải là giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng, mà là nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong toàn chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi cung ứng càng lớn. Thành công của chuỗi cung ứng nên được đo lường dưới góc độ lợi nhuận của chuỗi chứ không phải đo lượng lợi nhuận ở mỗi giai đoạn riêng lẻ. Do đó, trọng tâm không chỉ đơn giản là việc giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí vận chuyển hoặc cắt giảm tồn kho mà hơn thế nữa chính là vận dụng cách tiếp cận hệ thống vào quản trị chuỗi cung ứng, có cách nhìn bao qt, hiệu quả cho tồn chuỗi.
Vậy quản trị chuỗi cung ứng liên quan đến việc quản lý các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các giai đoạn của chuỗi nhằm tối đa hóa lợi nhuận của tồn chuỗi.