Bản đồ phân phối nhà máy GSK trên toàn cầu
2. VẬN CHUYỀN Chuyên chở sản phẩm bằng đường hàng khơng hoặc đường biển. 5. THƠNG TIN 1.SẢN XUẤT Sản xuất thuốc, vác xin. Nhà máy chủ
yếu ở Châu Âu, Châu Mỹ, 3. HÀNG TỒN KHO, DỰ TRỮ (tại nhà máy và nhà phân phối) 4. ĐỊNH VỊ
Phân phối tại Việt nam.
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ chi phí cho các nhà cung cấp bên ngồi
Nguồn: Báo cáo về chuỗi cung ứng năm 2011 của tập đồn GSK. (2011 Corporate Responsibility Report-GlaxoSmithKline)
Thơng qua bảng trên, tác giả thấy các nhà cung cấp tập trung ở châu Âu chiếm 42% và ở châu Mỹ (35%). Điều này cũng tương đồng với hệ thống các nhà máy sản xuất cũng tập trung chủ yếu ở châu Âu và châu Mỹ của tập đoàn GSK.
GSK tự hào là tập đoàn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, trong việc đảm bảo cung cấp hàng chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu bệnh nhân và xu hướng các căn bệnh của thời đại.
Tuy nhiên, trước các thách thức của quản trị chuỗi cung ứng cho việc sản xuất là thách thức của cân bằng giữa cung và cầu, thách thức về sự thay đổi mức tồn kho và đặt hàng, thách thức về khả năng của dự báo chính xác, thách thức của sự khơng chắc chắn,tác giả nhận thấy GSK đang gặp thách thức lớn nhất là dự báo nhu cầu chính xác cho việc sản xuất. Hiện nay, GSK kinh doanh hai nhóm sản phẩm chính là vaccine và hàng thuốc tây. Đối với hàng vaccine, nhu cầu của thị trường thường cao hơn khả năng đáp ứng của nhà máy sản xuất nên Việt Nam thường bị thiếu hụt hàng vaccine. Đối với hàng thuốc tây, tác giả nhận thấy nhu cầu của dự báo với nhu cầu thực tế hàng tháng có sự chênh lệch, gây khó khăn cho phịng Chuỗi cung ứng trong cam kết đảm bảo cung cấp hàng hóa ln đầy đủ cho phòng Kinh doanh. Nếu hàng trong kho hết, hàng mới chưa sản xuất xong để nhập hàng về, áp lực đặt lên phòng Chuỗi cung ứng làm thế nào để lấy hàng về nhanh
cung ứng cũng phải giải trình lí do cho cấp trên. Khả năng dự báo của các nhà marketing chưa chính xác, làm cho hàng hóa bị trình trạng q dư hàng hoặc bị thiếu hàng trong thời gian nhất định. Theo kết quả phỏng vấn chị Đỗ Thị Kiều Linh, nguyên nhân bên marketing đưa ra dự báo khơng chính xác vì họ cũng có rủi ro khi đưa số liệu dự báo quá cao hoặc quá thấp cho mỗi đơn hàng. Thông thường, để đảm bảo an tồn, các người quản lí sản phẩm cũng khơng đưa ra dự báo nhu cầu quá cao, họ sợ phải chịu trách nhiệm hủy hàng nếu bán không hết. Họ không dám đưa ra chỉ tiêu cao sợ bị mất doanh số vượt chỉ tiêu cho tiền thưởng. Và việc đưa ra chỉ tiêu vừa phải, họ được giảm áp lực phải cố gắng nỗ lực đạt vượt chỉ tiêu. Ngồi ra, do tình hình nhân sự chưa ổn định, người quản lí sản phẩm hầu hết là người mới nên cũng thiếu kinh nghiệm trong dự báo. Ngoài ra, chị Phạm Ngọc Minh Phương phòng marketing - cho rằng nguyên nhân của việc dự báo chưa chính xác cịn có các lí do khách quan từ bên ngồi như mùa dịch, tình trạng hàng hóa thay thế trong kho của đối thủ cạnh tranh, chương trình khuyến mãi của đối thủ. Thơng thường, mùa dịch bệnh là đỉnh điểm tiêu thụ hàng, mỗi năm có một lần hay vài lần tùy theo dịch bệnh. Nếu như mùa dịch đến sớm hơn so với hàng năm, thì GSK sẽ bị rơi vào tình trạng phải cố gắng để có hàng sản xuất và nhập về Việt Nam nhanh nhất để phục vụ cho bệnh nhân. Nếu mùa dịch đến chậm, hàng về và bị tồn trong kho, mà khơng có kho để cho hàng khác về. Xét về yếu tố hàng hóa của đối thủ, nếu hàng của họ đang hết, thì khách hàng sẽ dùng hàng thay thế của GSK nhiều hơn, nên doanh thu của tháng được tăng lên, làm cho hàng của GSK bị hết sớm so với con số dự báo nhu cầu. Còn nếu hàng GSK thông thường là được bán với mức doanh số cố định, nhưng nếu đối thủ cạnh tranh có chương trình khuyến mãi thì khách hàng chuyển qua dùng hàng của đối thủ làm cho doanh số của GSK bị giảm, và hàng sẽ tồn lại trong kho cho tháng sau. Việc dự báo nhu cầu chính xác thực sự ảnh hưởng rất lớn đến một chuỗi cung ứng hoàn thiện.