Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền và kỳ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội đến năm 2021 (Trang 47)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN BUÔN TẠI MB

2.2.1.2. Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền và kỳ hạn

Xét cơ cấu huy động theo loại tiền đối với mảng bán buôn giai đoạn 2012 - 2016, huy động VNĐ có ưu thế hơn so với huy động ngoại tệ, trong đó năm 2016, huy động vốn là VNĐ chiếm 85% tổng huy động vốn. Sự chuyển dịch huy động vốn từ ngoại tệ sang VND tại MB nằm trong xu thế chung của các NHTM trong hệ thống do lãi suất VND tương đối hấp dẫn. Trong khi đó, tiền gửi ngoại tệ có xu hướng

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2012 2013 2014 2015 2016

khơng tăng, tỷ trọng xuống từ 26% năm 2012 và năm 2016 chỉ chiếm 15%. Do trong giai đoạn này, chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ khá lớn (lãi suất tiền gửi USD năm 2016 là 0%).

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn bán buôn theo loại tiền của MB giai đoạn 2012 – 2016

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn bán bn theo loại hình tiền gửi giai đoạn 2012 - 2016

Xét theo cơ cấu huy động vốn, chiếm tỷ trọng chủ yếu là huy động vốn kỳ hạn (chiếm trên 50% huy động vốn) và đang có xu hướng gia tăng: Năm 2012 là 55% đến năm 2016 trên 60% điều này dễ dẫn đến rủi ro về thanh khoản và lãi suất do đa số là tiền gửi có kỳ hạn ngắn (chiếm đến hơn 10% trong tổng huy động vốn kỳ hạn).

74% 82% 80% 83% 85% 26% 18% 20% 17% 15% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2012 2013 2014 2015 2016 VNĐ Ngoại tệ 30% 29% 22% 31% 34% 55% 54% 59% 59% 61% 1% 1% 1% 0% 0% 13% 17% 17% 10% 5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2012 2013 2014 2015 2016

Tiền gửi khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn

Bảng 2.5: Tỷ trọng huy động vốn bán buôn và bán lẻ tại MB

Đơn vị tính: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

2012 2013 2014 2015 2016

Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % Số dư %

Bán

buôn 76,715 65.15 86,057 63.24 101,364 60.48 108,576 59.80 110,714 56.83 Bán

lẻ 41,032 34.85 50,032 36.76 66,245 39.52 72,989 40.20 84,098 43.17 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8] Hoạt động huy động bán buôn chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 60% trong tổng huy động vốn của MB giai đoạn 2012 - 2016 cho thấy MB có lợi thế trong huy động vốn từ khách hàng là TCKT và ĐCTC.

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vietinbank, Vietcombank, ACB, MB, BIDV, Techcombank [10]

Biểu đồ 2.5: So sánh tính ổn định nền vốn theo đối tượng khách hàng với NHTM

Trong huy động vốn bán buôn, tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động vốn. Tỷ trọng huy động vốn TCKT trung bình đạt 61% cao nhất là 65% năm 2012 cho thấy nguồn vốn huy động của TCKT ảnh hưởng lớn chi phối vốn toàn hệ thống. Tuy nhiên trong năm 2016, tỷ trọng tiền gửi của TCKT là 57% giảm

0 20 40 60 80 100 120 VIETCOMBANK BIDV VIETINBANK TECHCOMBANK MB ACB Bán lẻ Bán buôn

4% so với năm 2012. Mức độ tăng trưởng và ổn định của nguồn vốn chưa cao và bị phụ thuộc vào các ĐCTC và doanh nghiệp “đặc biệt” (Tiền gửi của Ngân hàng Phát triển và Tập đồn dầu khí, Tổng cơng ty quản lý vốn nhà nước, KBNN, BHXH…). Điều này sẽ làm giảm khả năng chủ động của MB trong công tác điều hành huy động vốn.

2.2.2. Tín dụng

Hoạt động tín dụng ln là hoạt động kinh doanh cốt lõi của MB (tỷ trọng dư nợ cho vay/tổng tài sản năm 2016 là 58%), thu lãi rịng đóng vai trị quan trọng trong tổng doanh thu của ngân hàng. Giai đoạn 2012 – 2016, hoạt động tín dụng đạt những kết quả vượt bậc với việc thực hiện cơ cấu danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu và kiểm soát tỷ lệ nợ xấu.

Năm 2016, tổng dư nợ tín dụng của MB đạt 254,192 tỷ đồng gấp 2 lần so với năm 2012 và tương ứng mức tăng bình quân giai đoạn này là 19.34%/năm. Mức tăng trưởng này được đánh giá là phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như mức tăng trưởng tín dụng tồn ngành ngân hàng ở mức bình qn 5 năm 37.6% do mục tiêu của MB giai đoạn này là kiểm soát và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, cơ cấu tín dụng và tập trung xử lý nợ xấu phát sinh từ giai đoạn trước.

Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tín dụng của MB giai đoạn 2012 - 2016

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Kết quả theo năm Tốc độ tăng trưởng 2012 2013 2014 2015 2016 TỔNG TÀI SẢN 175,609 180,381 200,489 221,042 256,259 45.93% 1.Tổng dư nợ 74,479 87,742 100,569 120,349 150,738 102.39% 2.Quỹ dự phòng rủi ro 1,313 1,770 2,463 1,976 2,050 56.13%

3.Cho vay ròng =1-2 73,166 85,972 98,106 118,373 148,688 103.22% - VND 51,254 60,542 68,254 85,462 114,521 123.44% - Ngoại tệ 23,225 27,200 32,315 34,887 36,217 55.94% - Ngắn hạn 53,085 63,665 62,167 62,311 71,773 35.20% - Trung dài hạn 21,394 24,077 38,402 58,038 78,965 269.10% - Dư nợ có tài sản đảm bảo 63,586 75,846 87,526 105,426 133,542 110.02% - Dư nợ khơng có tài sản đảm bảo 10,893 11,896 13,043 14,923 17,196 57.86% - Dư nợ bán lẻ 9,263 13,010 20,781 31,664 45,656 392.89% - Dư nợ bán buôn 65,216 74,732 79,788 88,685 105,082 61.13%

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

2.2.2.1. Về tốc độ tăng trưởng

Dư nợ tín dụng bán bn có tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định qua các năm, với mức tăng trưởng bình quân là 12.75%. Với truyền thống phục vụ các doanh nghiệp lớn, các dự án trọng điểm của đất nước, mà đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc nhà nước và bộ quốc phịng, hoạt động tín dụng bán bn là hoạt động trọng tâm của MB. Trong giai đoạn 2012 - 2016, nền khách hàng doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. Thông qua việc MB giữ vai trò đầu mối hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, giữ vai trò đầu mối thu xếp, tài trợ vốn cho các dự án trọng điểm của Bộ Quốc Phịng, các cơng ty thuộc về quân đội chuyên làm kinh tế. Ngoài việc hợp tác toàn diện với các tập đồn, tổng cơng ty lớn, MB cịn thực hiện vai trò đầu mối thu xếp, tài trợ vốn cho nhiều dự án trọng điểm trong các lĩnh vực: viễn thông, điện tử, năng lượng, giao thông, xây dựng,… và dần mở rộng ra các tập đồn,

cơng ty lớn trong mọi lĩnh vực. Đến thời điểm 31/12/2016, tổng số lượng khách hàng bán buôn tại MB tăng gấp 2 lần so với thời điểm 31/12/2012. Trong đó, số khách hàng thuộc Bộ Quốc Phòng và các doanh nghiệp quân đội chuyên làm kinh tế chiếm 62.3%. Điều này phản ánh định hướng hoạt động của MB là gia tăng quan hệ với mảng qn đội có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, tiến tới trở thành một ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp thuộc Bộ quốc phòng.

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ bán buôn và bán lẻ tại MB từ năm 2012 – 2016

Bên cạnh gia tăng tín dụng đối với nhóm khách hàng trên, MB vẫn khẳng định vai trò là một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam trong việc tài trợ vốn và cung ứng sản phẩm DVNH đối với các Tập đồn, Tổng Cơng ty nắm giữ các ngành kinh tế then chốt. Với vị thế và cơ chế chính sách của MB dành cho nhóm khách hàng này, hơn 80 Tập đồn, Tổng cơng ty đã xác định MB là ngân hàng chủ lực trong việc cung ứng tín dụng và dịch vụ như: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petro Việt Nam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gịn … và hàng loạt các Tập đồn kinh tế tư nhân lớn như Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động, Công ty Cổ phần Giao Thông Công Chánh, …

2.2.2.2. Về chất lượng tín dụng

Các chính sách tín dụng và chính sách khách hàng được thực hiện đồng bộ, cải tiến hệ thống xếp hạng khách hàng, theo đó MB chỉ mở rộng quan hệ tín dụng với

12.44% 14.83% 20.66% 26.31% 30.29%

87.56% 85.17% 79.34% 73.69% 69.71%

2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6

có kế hoạch giải pháp xử lý nợ xấu quyết liệt, nợ xấu của MB được cải thiện đáng kể, từ 2.73% vào năm 2014 xuống còn 1.32% vào năm 2016. Danh mục tín dụng được rà sốt thường xun để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có tình hình đột biến có nguy cơ khơng trả được nợ để chuyển nhóm nợ xấu và đồng thời lên ngay kế hoạch, biện pháp xử lý.

Bảng 2.7: Chất lượng tín dụng của MB giai đoạn 2012 - 2016

Chỉ tiêu Kết quả theo các năm Tốc độ tăng trưởng 2012 2013 2014 2015 2016 Nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn 69,512 81,698 95,340 117,017 146,846 111.25% Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 3,029 3,899 2,485 2,382 1,904 -37.14% Nhóm 3 - Nợ

dưới tiêu chuẩn 299 653 478 425 896 199.67%

Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ 433 674 903 442 476 9.93% Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn 640 819 1,365 1,082 615 -3.91%

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Đồng thời, để tạo nguồn xử lý nợ xấu, trong giai đoạn này MB đã phải tập trung nâng cao hiệu quả kinh doanh để trích lập dự phịng rủi ro. Trong 5 năm, MB đã dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý đưa nợ xấu từ nội bảng sang theo dõi ngoại bảng với số tiền là 8.435 tỷ đồng. MB cũng đã thực hiện trích đúng và đủ dự phòng rủi ro, đảm bảo đủ bù đắp khi có rủi ro xảy ra.

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Biểu đồ 2.7: Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu của Khối NHBB giai đoạn 2012 – 2016

Tỷ lệ nợ xấu của khối bán buôn giai đoạn 2012 - 2016 biến động nhưng giảm dần do MB đã nỗ lực kiểm soát nợ xấu đến từng danh mục khoản vay. Mặc dù trong thời gian này tình hình kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của MB, nợ xấu vẫn được kiểm sốt.

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của khối bán buôn và bán lẻ năm 2012 - 2016

Đơn vị tính: %

Tỷ lệ nợ xấu 2012 2013 2014 2015 2016

Khối bán buôn 1.60% 2.30% 2.40% 1.45% 1.10%

Khối bán lẻ 2.08% 2.59% 3.06% 1.79% 1.54%

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

2.2.3. Dịch vụ thanh toán

- Dịch vụ thanh toán trong nước

Là một trong các ngân hàng hàng đầu về dịch vụ thanh toán trong nước, MB cung cấp dịch vụ thanh tốn trong nước an tồn và hiệu quả. MB luôn chú trọng củng cố, xây dựng cơ chế, chính sách trong hoạt động thanh tốn để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp và rủi ro hệ thống. Hoạt động thanh tốn của MB cũng ln đảm bảo an tồn, thơng suốt, vừa đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh của khách hàng vừa góp phần điều

2012 2013 2014 2015 2016 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2012 2013 2014 2015 2016 Dư nợ Tỷ lệ nợ xấu

MB tham gia tất cả các kênh thanh toán do NHNN tổ chức: Homebanking, thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS); kênh thanh toán bù trừ; kênh thanh toán song phương và đang tiến tới triển khai mơ hình thanh tốn đa phương. Doanh số hoạt động thanh tốn trong nước năm 2012 - 2016 bình qn đạt 3.452.868 tỷ đồng và tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 34%/năm.

Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

Biểu đồ 2.8: Thu nhập từ hoạt động thanh tốn của MB và khối bán bn giai đoạn 2012 - 2016

- Hoạt động thanh toán quốc tế

Bảng 2.9: Hoạt động tài trợ thương mại Khối bán buôn của MB giai đoạn 2012 - 2016

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016

Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu (triệu USD) 6,240 6,412 6,540 6,737 7,334 Thu phí tài trợ thương mại (tỷ đồng) 236 278 342 412 454

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên năm 2012 - 2016 của MB [8]

MB cung cấp đa dạng các dịch vụ thanh toán quốc tế bao gồm tài trợ thương mại, chuyển tiền quốc tế và thanh toán biên mậu. MB đã nỗ lực phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế trong suốt thời gian qua, so với các NHTM khác trên cả nước với những cố gắng của mình MB đã đạt được những kết quả khá cao. Để hỗ trợ hoạt động này, hiện nay, MB đã mở rộng đa dạng hóa các hình thức thanh tốn (L/C, nhờ thu, TTR, …), đặc biệt là phát triển 2 sản phẩm từ LC là UPAS LC và Draft Buy Back LC. Ngoài ra, thủ tục và hồ sơ chiết khấu được đơn giản hóa, các quy định về chiết

1 7 9 ,8 6 9 2 4 7 ,4 9 0 2 7 1 ,0 5 3 3 2 4 ,5 5 5 4 1 1 ,4 7 0 1 2 8 ,7 4 5 1 8 7 ,2 6 4 2 0 6 ,3 8 3 2 8 3 ,7 6 4 3 6 4 ,8 5 9 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6

Thu nhập từ DV thanh toán

khấu được chỉnh sửa phù hợp với nhu cầu của các khách hàng đảm bảo tính cạnh tranh. Cơng tác bán hàng cũng như tư vấn sản phẩm tài trợ xuất khẩu được các chi nhánh chú trọng đẩy mạnh tới khách hàng… với sự hỗ trợ tích cực từ các quy định, quy trình, hướng dẫn chặt chẽ. Đồng thời, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận có liên quan để có thể giải quyết nhanh chóng và thơng suốt mọi vấn đề phát sinh. Hiện tại, dịch vụ tài trợ thương mại của MB khá đầy đủ, tiêu chuẩn theo thơng lệ quốc tế, có chất lượng cao. Kết hợp với môi trường xuất khẩu đang từng bước cải thiện, một số mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, gỗ, gạo, thép, … được chú trọng hỗ trợ xúc tiến, thu nhập từ tài trợ thương mại của MB vẫn giữ được đà tăng và tỷ trọng trong thu nhập của MB.

Tổng doanh số thanh toán quốc tế tăng 17,5%/năm trong giai đoạn 2012 - 2016, cả doanh số thanh toán hàng nhập khẩu và xuất khẩu đều tăng trưởng ổn định qua các năm. Dịch vụ thanh toán quốc tế ngày càng được mở rộng vì MB có ý thức phát triển nghiệp vụ thanh toán coi đây là dịch vụ then chốt của ngân hàng để đảm bảo phục vụ tốt khách hàng, cũng như phát triển các dịch vụ khác. MB tăng cường phát triển và gắn liền dịch vụ thanh toán quốc tế các nước bạn góp phần phát triển dịch vụ. MB thực hiện thanh toán, tài trợ thương mại qua các nước (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật…), với nhiều loại tiền khác nhau (USD, EUR, CNY,…). Hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại qua các nước đã góp phần phát triển DVNH nâng cao hiệu quả hoạt động toàn hệ thống MB.

2.2.4. Dịch vụ ngân quỹ

Hiện nay hoạt động dịch vụ ngân quỹ của MB bao gồm kiểm đếm ngoài trụ sở ngân hàng, giữ hộ tiền khách hàng qua đêm, kiểm định tiền thật, tiền giả, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, dịch vụ bảo quản tài sản, trả tiền mặt kiều hối… Dịch vụ thu hộ đã được triển khai mạnh mẽ nhất, với việc thực hiện các khách hàng lớn như: HSBC, Tokyo Mitsubishi Hà Nội, Viettel, Tổng công ty lương thực… Tuy nhiên, do đặc thù của dịch vụ ngân quỹ còn hỗ trợ nhiều cho các hoạt động khác như huy động vốn, tín dụng, thanh tốn… nên các Chi nhánh MB thường sử dụng dịch vụ ngân quỹ làm một trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội đến năm 2021 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)